Ngày mà đất nước đã được sông liền sông, núi liền núi không thể xem nhẹ hơn bất cứ điều gì quan trọng của nước nhà, vì đó là sinh mệnh của đất nước Việt Nam, chứ không phải chỉ là một niềm vinh dự mà thôi. Những ai còn nhận mình là nguười Việt Nam không thể đánh giá ngày thống nhất đất nước Việt Nam thấp hơn bất cứ giá trị nào khác.
▪ I. Lời nói đầuChỉ có một nguyên nhân đơn giản và rõ ràng nhất cho sự hiện hữu những nguồn sử ký khác nhau cho giai đoạn chiến tranh Việt Nam (1945-1975), đó là cái nhìn của những người xem trọng việc chống ngoại xâm, và thống nhất đất nước, bảo toàn lãnh thổ, và cái nhìn của những kẻ chống lại. Đó cũng là những suy nghĩ khác nhau về ngày thống nhất đất nước 30 tháng 4. Đơn giản như thế, nhưng tìm hiểu nguyên nhân của nó không phải chỉ là một câu nói suông. Đó là động lực cho chúng tôi viết bài này.Tác giả Nguyễn Hiến Lê kể lại rằng, trong năm 1955, ông cùng với ông Thiên Giang biên soạn bộ Lịch Sử Thế Giới và vừa mới phát hành vào đầu niên học 1955-1956, thì bộ sách này bị một ông linh mục “yêu cầu Bộ Giáo Dục cấm bán và tịch thu”, ông bị “mạt sát là đầu óc đầy rác ruởi”. Sách bị tỊch thu và bị cấm lưu hành, rồi ngay sau đó, chính quyền Ngô Đình Diệm cho mật vụ đến rình rập tại nơi ông cư ngụ. Xét ra việc này cũng là do các linh mục dưới sự che chở của chính quyền Ngô Đình Diệm, đã triệt để thi hành lệnh truyền của giáo triều Vatican. Thử nghe lời phát biểu của linh mục Trịnh Văn Phát.“Trong suốt thời gian ở Việt Nam tôi đã suy nghĩ và tự hỏi mình phải làm gì cho quê hương và Giáo Hội. Giúp quê hương không phải là bổn phận trực tiếp của tôi, nhưng tôi có bổn phận với giáo hội vì tôi là người của giáo hội và được đào tạo để sau này phục vụ cho giáo hội. Có nhiều anh em yêu cầu tôi về giúp cho địa phận, tôi thẳng thắn trả lời tôi không có tự do chọn lựa, tôi được huấn luyện để phục vụ theo nhu cầu của giáo hội.” Ngoài ra, còn có những sự kiện khác, ảnh hưởng đến nhận định cuộc chiến Việt Nam:Thứ nhất là tại miền Nam trong những năm 1954-1975, môn lịch sử thế giới bị cấm, hay bị kiểm soát chặt chẽ qua cái sàng lọc của Giáo Hội La Mã. Môn lịch sử Việt Nam, nhất là những bài học lịch sử về thời cận và hiện đại cũng bị kiểm soát chặt chẽ như vậy.Thứ hai là những người viết sử chân chính nếu đã dám nói lên những sự thật lịch sử chắc chắn là sẽ bị Giáo Hội La Mã thù ghét, sẽ bị các ông tu sĩ áo đen và con chiên của giáo hội hãm hại bằng trăm phương ngàn kế và có thể nguy hiểm đến cả sinh mạng. Chuyện học giả Nguyễn Hiến Lê bị mật vụ của chính quyền Ngô Đình Diệm đến tận nơi cư trú để rình mò để khủng bố tinh thần là một thí dụ trong thời Đệ Nhất Cộng Hòa. Sau năm 1975, tại hải ngoại, các tác giả như Trần Chung Ngọc, Nguyễn Mạnh Quang, Trần Tiên Long, Trần Quang Diệu, Nguyễn Hữu Ba, v.v…cũng đã bị các con chiên khủng bố đủ kiểu chỉ vì có các bài viết vạch trần các việc can thiệp vào giáo dục và lịch sử của Giáo Hội đối với Việt Nam.Thứ ba là tài liệu liên quan đến tham khảo rất hiếm. Các giáo viên trong ngành sử học (kể cả cá nhân người viết) được đào tạo tại các trường Đại Học Sư Phạm Sàigòn, Đại Học Sư Phạm Huế, Đại Học Sư Phạm Cần Thơ, và Đại Học Văn Khoa Sàigon trong những năm 1954-1975 đều không có và không được cung cấp tài liệu giáo khoa cũng như các tài liệu tham khảo để học hỏi và tham khảo về (1) lịch sử thế giới, (2) lịch sử Giáo Hội La Mã, và (3) lịch sử Việt Nam thời cận và hiện đại. Khiếm khuyết các kiến thức này đương nhiên có ảnh hưởng đến hình tượng của cuộc chiến. Vấn đề này đã được tôi trình bày đầy đủ trong bài viết “Tiễn Bạn, Nhớ Chuyện Ngày Xưa” (Ngày 7/3/2009). Xin kể một vài trường hợp điển hình:1)- Liên hệ hay không đến Ky-tô giáo? Ông Trần Gia Phụng viết:“Có một điều cần nhấn mạnh là cá nhân người nào làm thì người đó chịu trách nhiệm, đừng vì cá nhân đó theo tôn giáo này hay tôn giáo khác mà đưa vấn đề thành sự đối đầu tôn giáo rất nguy hiểm. Ví dụ tôi viết về chế độ Ngô Đình Diệm, thì chế độ Diệm có điểm tốt mà cũng có điểm không tốt. Rủi một điều là cái điểm không tốt nguy hại nhất cho chế độ Diệm chính là vụ cấm treo cờ Phật Giáo mà ai đã từng ở miền Trung, nhất là ở Huế và Đà Nẵng đều thấy và biết. Chuyện này cũng được các tác giả Ky-tô giáo viết lại, ví dụ cụ thể nhất là linh mục Cao Văn Luận. Từ cái điểm không tốt mới nẩy sinh ra đủ thứ chuyện, làm sụp đổ chế độ Diệm. Cái điểm không tốt này thuộc về trách nhiệm cá nhân hai ông Ngô Đình Thục và Ngô Đình Diệm chứ không liên hệ gì đến Ky-tô giáo cả. Phải tách bạch rõ ràng như thế để tránh những hiểu lầm đáng tiếc, những chụp mũ vu vơ.”Thiết nghĩ, người viết sử phải biết liên kết những sự kiện với nhau để nhìn thấy bức tranh tổng hợp. Nếu không thì cần chi sử gia mới có thể nói những chuyện rời rạc làm gi? Một câu nói khẳng định vô trách nhiệm như thế lại được viết bởi một ông thầy dạy sử thì không có gì mai mỉa hơn! Tổng Giám Mục Antoni Drapier đề nghị đưa Bảo Đại lên thành lập chính quyền để chống lại chính quyền kháng chiến chống Pháp; Hồng Y Spellman vận động chính quyền Mỹ cho ông Diệm về cầm quyền; Ông Diệm dâng nước Việt Nam cho Đức Mẹ Vô Nhiễm khi Hồng Y Agagianan đến Việt Nam,... Còn nhiều sự kiện khác nữa do Giáo Hội La Mã trực tiếp can thiệp. Tất cả những điều đó có ý nghĩa gì nếu không phải là chính phủ Ngô Đình Diệm và các hoạt động của họ đều có sự can thiệp và sắp đặt của Vatican? Thế mà sử gia họ Trần lại tuyên bố "không liên hệ gì đến Ky-tô giáo" thì nghĩa là làm sao?2)- Cuộc chiến "không cần thiết", giặc "không cần đánh"?Đó là một lối "tiên tri cho quá khứ" bất chấp tình tự dân tộc và hoàn toàn thiếu nghiên cứu đứng đắn. Ông TS Phạm Cao Dương viết rằng:
a.- “Riêng ở xứ Nam Kỳ, mặc dầu cho tới thời điểm này vẫn còn là thuộc địa của người Pháp và đương nhiên là vẫn do người Pháp quản trị và chịu trách nhiệm, sự vi phạm cũng xảy ra một cách trầm trọng.”
"Cuộc Chiến Ba Mươi Năm đã chấm dứt, mà bây giờ người ta vẫn có thể phối kiểm được, là qua hai cuộc chiến vừa qua có từ 3 triệu rưởi đến 4 triệu người chết, ông (Tướng Giáp) có hối tiếc hay không?”Xin đọc bài phản biện của chúng tôi có nhan đề là “Đánh Lận Danh Nhân?” nơi trang nhà sachhiem.net: (http://sachhiem.net/NMQ/PCD/NMQ038.phpb.- “Lẽ Ra Ngay Từ Năm 1945 Dân Tộc Ta Đã Có Dân Chủ - ” (www.vietthuc.org/nhan-dip-dau-nam-at-mui-2015-m)Đây là loại sử cắt khúc, phán đoán sự việc không cần biết nguyên nhân. Xin đọc bài phản biện của chúng tôi với tựa đề là “Việt Nam Có Độc Lập Tự Do Từ Chính Quyền Trần Trọng Kim Hay Không?” (http://sachhiem.net/NMQ/PCD/NMQ053.php).3)- Ngô Đình Diệm bỗng "giành lại được chủ quyền" từ người Pháp!Cũng theo đường lối viết sử không cần dữ kiện minh chứng của những loại sử giả, ông TS Hoàng Ngọc Thành nói phóng mạng như sau trong cuốn Công Và Tội Của Hồ Chí Minh Và ĐCSVN 1945-2006 1995:“Phải chờ đến khi ông Ngô Đình Diệm làm thủ tướng năm 1954 mới giành lại được chủ quyền từ người Pháp tại vùng từ nam vĩ tuyến 17 từ Bến Hài theo sự phân chia của hiệp định Genève.” (tr. 411). “Chính phủ Ngô Đình Diệm giành lại chính quyền từ trong tay người Pháp.”Chúng tôi đã có loạt bài phản biện nhan đề là “Một Số Điều Nói Láo Trong Cuốn Công Và Tội Của CT Hồ Chí Minh Và ĐCSVN 1945-2006.” (http://sachhiem.net/NMQ/HGNGTH/NMQmain.php) (4) .Các ông thày dạy sử miền Nam tồi tệ như vậy, thì các ông trí thức (nhưng chưa tỉnh) khác dù là có học vị tiến sĩ nhưng không nằm trong lãnh vực chuyên môn, lại không chịu bỏ công và thì giờ ra tìm đọc tài liệu lịch sử liên hệ những việc làm của Giáo Hội La Mã còn tệ hơn rất nhiều! Rốt cuộc, họ cho ra các bài viết có nội dung (1) ca tụng và tôn vinh tên bạo chúa phản thần tam đại Việt gian Ngô Đình Diệm, (2) ca tụng chính quyền con chiên Nguyễn Văn Thiệu, và (3) ca tụng bọn Việt gian Ca-tô Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trường Tộ, v.v...Chính vì thế, đối với các bài phản biện của chúng tôi, họ không có khả năng phản biện. ▪ II. Giá trị và tầm quan trọng của ngày thống nhất đất nước 30/4/1975Từ cổ chí kim và từ Đông sang Tây, môt nước nhỏ hay một quốc gia bị phân hóa thành hai hay nhiều tiểu quốc chắc chắn là sẽ bị các cường lân lấn lướt, lấn đất, và càng bị suy yếu hơn nữa. Đó là cơ hội cho các các lân quốc hùng mạnh hơn kiếm cớ xua quân xâm chiếm làm thuộc địa hoặc sáp nhập vào lãnh thổ của họ. Phần này kể lại những cái gương của một số các quốc gia trên thế giới đã từng ở vào tình trạng nói trên:▪ A.- Sự nguy hiểm của một nước nhỏ ở bên cạnh những cường lân
The Assyrian Empire (853–605 B.C.)
Thứ nhất là nước Do Thái: Sau khi lập quốc được một thời gian, vào thời điểm (1021 TCN -1000 TCN), Do Thái là một quốc gia tương đối hùng mạnh có thể lân lướt đánh bại các lân quốc nhỏ bé hơn và chiếm trọn toàn vùng Canaan. Đây là thời kỳ cực thịnh của quốc gia này vào những năm trước năm 967 TCN (thời điểm khi Vua David qua đời). Nhưng rồi ngay sau khi vua Solomon băng hà vào năm 937 TCN, những người quyền thế tranh chấp giành giật ngôi vua khiến cho quốc gia này bị phân hóa thành ra hai nước nhỏ: nước Israel ở miền Bắc và nước Judée ở miền Nam. Hai nước nhỏ này chống đối nhau để tranh giành ưu thế khiến cho cả hai cùng suy yếu.Bạng duật tương trì, ngư ông đắc lợi. Năm 722 TCN, người Assyrians đến tấn chiếm nước Israel ở miền Bắc. Năm 586 TCN, người Babylone đến tấn chiếm nước Judée ở miền Nam. Ít lâu sau, người Ba Tư đến đánh đuổi người Babylone thống trị cả toàn vùng. Thời gian sau, người Hy Lạp với sức mạnh của đoàn quân của Đại Đế Alexander đến đánh đuổi người Ba Tư và trở thành chủ nhân ông vùng đất này. Sau người Hy Lạp đến người Syrians. Năm 164 TCN, dân Israel nổi lên đánh đuổi được người Syrians giành lại chủ quyền độc lập. Năm 63 TCN, người La Mã tràn tới chiếm xứ Judée và chiếm luôn cả các vùng lân cận trong đó có nước Israel ở miền Bắc. Kể từ đó, nước Do Thái (Israel) bị xóa tên trên bản đồ thế giới cho đến năm 1948. Vào năm này, các nước Mỹ, Anh, Pháp và một số các nước khác trong phe Đồng Minh (đánh bại Phe Trục vào năm 1945) quyết định cắt một miếng đất ở vùng Palestine (lúc đó là thuộc địa của Anh Quốc) cho những người Do Thái lưu vong ở nhiều quốc gia rải rác trên thế giới làm mảnh đất quê hương để họ trở về đây tái lập quốc gia của họ.
Thánh địa Mỹ Sơn
Thứ hai là nước Champa (Chiêm Thành):Nước Chiêm Thành được thành lập vào năm 192 sau Công Nguyên (SCN). Quốc gia này nằm trên giải đất chạy dài từ dãy Núi Hoành Sơn (Trung Bộ) ở phia Bắc cho đến tỉnh Bình Thuận (Phan Thiết) ở miền Nam, đã có trình độ văn minh khá cao mà điền hình là Tháp Chàm còn tồn tại ở vùng đất mà ngày nay là Khánh Hòa và đã có một thời rất hùng mạnh vào thế kỷ 9 và 10. Nhưng rồi, các nhà lãnh đạo của nước này:- Không biết đặt quyền lợi tối thượng của đất nước và dân tộc lên trên hết, coi lãnh thổ đất nước, tài nguyên quốc gia như là của riêng của nhà vua. Chuyện vua Chế Mân tức Jaya Shimhavarman III (1288-1307) đem dâng Châu Ô và Châu Rí cho Việt Nam để cầu hôn xin cưới công chúa của Nhà Trần là Huyền Trân Công Chúa (1287-1340), con gái vua Trần Nhân Tông (1258-1308) vào đầu thế kỷ 14 là một bằng chứng.- Các nhà lãnh đạo (Chiêm Thành) không những không biết đặt quyền lợi tối thượng của đất nước và dân tộc lên trên quyền lợi và quyền lực cá nhân, mà còn quá nặng lòng tham lợi háo danh và thèm khát quyền lực, tự tư tự lợi. Chính vì thế mà thường xẩy ra xung đột, tranh giành địa vị cao thấp trong giới những người có thế lực trong chính quyền, lập phe lập đảng chống đối lẫn nhau, rồi cầu viện các lân quốc hay thế lực ngoại bang về tiêu diệt phe đối lập như trường Nguyễn Phúc Ánh của Việt Nam vào cuối thế kỷ 18. Trong giới lãnh đạo, ngoại trừ Chế Bồng Nga, không có người nào biết đặt quyền lợi tối thương của đất nước lên trên quyền lợi của cá nhân và gia đình, không biết đặt thù nước trước thù nhà. Vì các nhà lãnh đạo của Chiêm Quốc có những nhược điểm như trên, cho nên quốc gia này mới rơi vào thảm cảnh bị diệt vong, lãnh thổ mới dần dần bị sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam, và cuối cùng, vào năm 1832, Chiêm quốc hoàn toàn bị xóa tên trên bản đồ.- Vụng về trong chính sách ngoại giao, không biết uyển chuyển hay mềm dẻo đối với các lân quốc, không có đủ khả năng hiểu rõ ý nghĩa của “địa chính trị” (geopolitics) để mà hành xử khôn ngoan hầu có thể giữ cho đất nước được tồn tại lâu dài.Xem như vậy, dân tộc Việt Nam chúng ta quả thật là hết sức may mắn. Tiền nhân chúng ta đều biết hành xử đối với các cường lân: Nhà Trần 3 lần đanh bại quân Nguyên mà vẫn giữ thế lép làm hòa với chúng trong điều kiện “Nước sông không đụng nước giếng”. Sau đó, Nhà Lê và Nhà Tây Sơn dưới quyền lãnh đạo của Vua Quang Trung cũng theo chính sách này để cho (1) chính quyền ta được yên thân tái thiết và xây dựng đất nước, củng cố quốc phòng cho được hùng mạnh, và nhân dân được yên cư lập nghiệp. Theo gương nhà Trần, Nhà Lê và Nhà Tây Sơn, Chính quyền hiện nay của đất nước chúng ta cũng tỏ ra mềm dẻo đối với cường lân ở phương bắc, nhưng vẫn tỏ rõ thái độ và tư thế cứng rắn trong nỗ lực bảo vệ chủ quyền độc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ, củng cố quốc phòng chuẩn bị khi hữu sự thì mới có khả năng đối phó với giặc như hồi tháng 2 năm 1979 và năm 1984.Cái gương Ukraine vì không biết khái niệm "đia chính trị" và cũng vì không uyển chuyển hành xử với cường lân cho nên đất nước của họ mới rơi vào tình trạng nhiễu nhương như ngày nay.
nước Ba Lan
Thứ ba là nước Ba Lan: Quốc gia này được thành lập vào thế kỷ thứ 10 SCN (sau công nguyên) với khoảng 95% dân số theo đạo Catô (Ki-tô La Mã). Điều bất hạnh đối với dân tộc Ba Lan là đất nước của họ nằm giữa hai nước lớn là nước Đức ở phía tây (mà đại đa số nhân dân đã đổi sang đạo Ki-tô Tin Lành Luther từ giữa thế kỷ 16), và nước Nga ở phía đông mà đại đa số nhân dân theo đạo Ki-tô Chính Thống Giáo. Ở vào hoàn cảnh như vậy, thì vấn đề ngoai giao cũng phải uyển chuyển trong hoàn cảnh “địa lý chính trị” để làm sao vừa có thể vừa tồn tại, vừa bảo vệ được sự toàn vẹn lãnh thổi, không bị các cường lân xâm chiếm. Có như vậy thì mới có thể tránh được cái họa diệt vong như Do Thái và Chiêm Thành.Khốn nỗi, nhân dân cũng như các nhà lãnh đạo chính quyền Ba Lan lúc bấy giờ đều là những con chiên Ca-tô-thuộc loại siêu cuồng tín, nghĩa là “dốt nát về lịch sử, không biết động não để tìm hiểu sự vật và sự việc”. Tệ hơn nữa, họ còn có những đặc tính “tự tôn, hợm hĩnh, lố bịch, trịch thượng, hung hăng, hiếu chiến, tham lợi, háo danh, thèm khát quyền lực.” Với những nhược điểm như vậy, làm sao các nhà lãnh đạo quốc gia này vào thời đó có đủ sáng suốt và khôn ngoan để thi hành chính sách ngoại giao mềm dẻo đối với các cường lân như Đức và Nga được? Chính vì thế mà từ thập niên 1770 cho đến thập niên 1790, quốc gia này bị hai nước Nga và Đức ba lần chia cắt để lấn chiếm đất đai, và cuối cùng đất nước Ba Lan bị xóa tên trên bản đồ vào những năm chót của thế kỷ 18.Mãi tới đầu năm 1919, các nhà lãnh đạo các quốc gia Đồng Minh Anh, Pháp, Mỹ, Ý và Nhật nhóm họp tại Ba Lê (Hội Nghị Ba Lê) để giải quyết vấn đề đối xử với các nước bại trận là Đức – Áo và Thổ Nhĩ Kỳ. Nhân dịp này, họ mới quyết định tái lập nước Ba Lan trên vùng lãnh thổ cũ của nước này. Nhờ vậy mà kể từ đó nước Ba Lan mới lại xuất hiện trên bản đồ thế giới.
Thứ tư là hai nước Cao Mên và Lào: Hai quốc gia này là hai tiểu nhược quốc nằm giữa hai nước lớn hơn và hùng mạnh hơn là Việt Nam và Thái Lan. Trong suốt chiều dài lịch sử, hai nước này luôn luôn bị cả Việt Nam và Thái Lan chèn ép và lấn lướt. Nếu Liên Minh Xâm Lược Pháp - Vatican không cưỡng chiếm Cao Mên làm thuộc địa vào năm 1864 và nước Lào vào năm 1889, thì rất có thể hai quốc gia này đã không khác gì số phận nước Ba Lan trong những năm trong các thập kỷ 1770-1990 như đã nói ở trên.Những tấm gương kể trên là những tiểu quốc bị tiêu diệt chỉ vì chính quyền đã không biết đặt sự sống còn của quốc gia lên làm quyền lợi tối thượng, trên những hiềm khích của phe nhóm, đảng phái,... Người nắm quyền phải luôn tìm đủ mọi cách để làm cho đất nước của họ tránh khỏi bị chia cắt. Có như vậy đất nước của họ mới khỏi rơi vào tình trạng của một trong những quốc gia tiểu nhược.▪ B.- Nhu cầu thống nhất đất nước nếu chẳng may đất nước bị qua phânLịch sử cho chúng ta thấy rằng, bất kỳ nhóm người nào cương quyết theo đuổi chủ trương thống nhất đất nước bằng bất cứ giá nào, thì được coi là có chính nghĩa, và sẽ được đại khối nhân dân suy tôn là cứu tinh của dân tộc. Những nhân vật như Abraham Lincoln (1809-1865) của Hoa Kỳ, Otto Eduart Leopold Bismarck (1815-1898) của nước Đức, Giuseppe Garibaldi (1807-1882) của nước Ý, Đinh Bộ Lĩnh (924-979), Nguyễn Huệ (1753-1792), Hồ Chí Minh (1890-1969) của Việt Nam ở vào trường hợp này.1.- Trường hợp Hoa Kỳ: Trong một bài diễn văn ông Abraham Lincoln tuyên bố rằng, “ông chống lại chế độ nô lệ.” Cho nên ngay khi vừa mới có tin ứng cử viên Abraham Lincoln đắc cử tổng thống (đầu tháng 11 năm 1860), các chính quyền tiểu bang Miền Nam (vốn có chủ trương duy trì chế độ nô lệ) liên kết với nhau, thành lập một quốc gia riêng rẽ với danh xưng là (The Confederate States of America) và bầu ông JeffersoDavid làm tổng thống.Rồi 4:30 sáng ngày 12 tháng 4 năm 1861, quân đội các tiểu bang miền Nam khai hỏa tấn công đồn binh Sunter của quân đội chính quyền Liên Bang (miền Bắc) tại Cảng Charleston thuộc tiểu bang South Carolina. Đứng trước hiểm họa nhân dân chia rẽ, đất nước bị qua phân đang diễn ra trước mắt, dù rằng đang theo đuổi lý tưởng “giải phóng nô lệ”, Tổng Thống Abraham Lincoln phải tạm dẹp qua lý tưởng đó để dồn tất cả mọi nỗ lực cho ưu tiên đại cuộc thống nhất đất nước. Sự kiện này được sách This Is America’s Story ghi nhận như sau:“Khi trở thành Tổng thống Hoa Kỳ vào ngày mùng 4 tháng 3 năm 1861, ông Abraham Lincoln phải đương đầu với một vấn đề khó khăn. Bây giờ có 2 quốc gia và 2 vị Tổng thống. Ông phải làm gì đây?
Ông không muốn chiến tranh, khi tuyên thệ nhậm chức ông nói: “Giả sử các bạn tiến đến chiến tranh, các bạn cũng không phải chiến đấu mãi mãi. Sau khi cả hai bên cùng bị tổn thất nặng nề, các bạn phải ngưng chiến đấu, khi đó, những vấn đề xưa cũ vẫn còn lại với các bạn”. Vấn đề nô lệ ở miền Nam không nguy hiểm, vì rằng Tổng thống Lincoln hứa rằng ông “Không có ý định, dù trực tiếp hay gián tiếp, can thiệp vào ... vấn đề nô lệ ở các tiểu bang vốn đã có nô lệ”. Ông nói tiếp “Hỡi những đồng bào bất mãn! Chính do nơi tay các bạn chứ không phải do nơi tay chúng tôi, đã tạo nên cuộc nội chiến này. Chính phủ sẽ không tấn công các bạn. Tuy nhiên, Tổng thống Lincoln đã làm sáng tỏ vấn đề khi ông long trọng thề phải “Duy trì , bảo vệ” chính quyền Hiệp Chủng Quốc. Sau hết, ông kêu gọi toàn dân hãy đoàn kết. Ông long trọng nói:
“Chúng ta không phải là kẻ thù mà là bạn. Chúng ta nhất định không phải là kẻ thù. Tiếng vọng huyền bí của trí nhớ bao trùm từ những nấm mồ của các nhà ái quốc cho đến hết thảy mọi trái tim của những người còn sống ở trong khắp đất nước này sẽ trở thành bài ca đồng điệu của toàn thể quốc gia, và khi xúc động thì chắc chắn sẽ là những thiên thần lộng lẫy trong vũ trụ của chúng ta”.
Như vậy là ông Lincoln đã đứng ra đảm nhận trách vụ bảo vệ và duy trì đất nước với lòng tin tưởng mãnh liệt vào những gì mà ông cho là đúng. Song le, dù rằng ông đã nói như vậy, nhưng đất nước vẫn còn bị chia cắt. Các đồn ải của chính phủ trung ương đã bị quân liên minh miền Nam chiếm giữ. Luật pháp của chính quyền trung ương không được tôn trọng. Nếu ông Lincoln muốn cứu nguy tổ quốc, ông phải hành động mau lẹ.” Chỉ có bốn năm nội chiến, nhưng Hoa Kỳ đã chịu không biết bao nhiêu đau thương, khốn khổ và tổn thất rất nhiều về nhân mạng cũng như về tài sản cho nhân dân của cả miền Nam lẫn miền Bắc. Đây là điều không thể nào tránh được khi đã có chiến tranh xẩy ra. Tuy nhiên, Tổng Thống Lincoln đã phát hiện được việc Giáo Hội La Mã đã xúi giục miền Nam đẩy mạnh chiến tranh chống miền Bắc để đóng vai trò ngư ông thủ lợi. Chúng ta có thể nhìn thấy rõ vấn đề này trong lời tuyên bố của Tổng Thống Abraham Lincoln được sáchSmokescreens ghi lại dưới đây:“Cuộc nội chiến này sẽ chẳng bao giờ xẩy ra nếu không có ảnh hưởng ác độc của Dòng Tên. Vì chính sách (xâm thực) của Giáo Hội La Mã mà giang sơn chúng ta đã nhuộm đầy máu của chính những người con cao quý nhất của chúng ta. Dù rằng giữa miền Nam và miền Bắc có nhiều khác biệt lớn lao về vấn đề nô lệ, nhưng cá nhân Tổng Thống Jeff Davis (của miền Nam) cũng như tất những nhân vật lãnh đạo khác trong chính quyền miền Nam, không có ai dám nghĩ đ ến việc tấn công miền Bắc. NẾU họ không trông cậy vào những lời hứa hẹn của Dòng Tên rằng nếu miền Nam tấn công miền Bắc thì Giáo Hội La Mã, và ngay cả nước Pháp nữa, sẽ gửi tiền bạc và vũ khí đến tiếp viện cho họ. Khi nhân dân Hoa Kỳ nhận thức được rằng chính các ông giám mục và tất cả các tu sĩ khác của Giáo Hội La Mã ở Hoa Kỳ phải chịu trách nhiệm về cuộc chiến đẫm máu và đầy nước mắt này, tôi cảm thấy thương xót cho họ. Từ sự hiểu biết tình hình của đất nước, tôi phải giấu kín những gì tôi biết về vấn đề này; vì rằng nếu nhân dân Hoa Kỳ biết hết sự thật (về chuyện này) cuộc chiến sẽ biến thành cuộc chiến tranh tôn giáo, sẽ trở nên tàn khốc với tất cả đặc tính của một cuộc chiến tranh tôn giáo và máu của người dân Hoa Kỳ sẽ đổ ra gấp mười lần. .....""Tổng Thống Abraham Lincoln nói tiếp: "... Nhân dân ta ngày nay hình như chưa hiểu được điều này. Nhưng rồi sớm hay muộn, ánh sáng của công lý sẽ làm sáng tỏ điều này, và khi đó tất cả mọi người sẽ hiểu rằng không thể nào trao tự do lương tâm cho những người đã thề phải tuân phục một ông giáo hoàng tự phong cho chính mình cái quyền được sát hại những người khác biệt niềm tin tôn giáo với ông ta."Đến đây, chúng ta đã có thể nhìn thấy rõ (1) ý chí cương quyết chiến đấu cho sự thống nhất đất nước của Tổng Thống Abraham Lincoln cũng như của nhân dân Hoa Kỳ, và (2) dã tâm thâm độc của Giáo Hội La Mã đã can thiệp và châm dầu vào cuộc chiến Nam Bắc ở Hoa Kỳ.Sau này chúng ta lại thấy, Giáo Hội La Mã lại âm mưu với chính quyền của Tổng Thống Eisenhower của Đảng Cộng Hòa trong chủ trương tách rời phần đất miền Nam vĩ tuyến 17 ra khỏi nước Viêt Nam với ý đồ biến phần đất này thành một quốc gia riêng biệt theo đạo Ki-tô. Hành động gian ác này mở đầu cho cuộc chiến Nam – Bắc Việt Nam 1954-1975 vô cùng khủng khiếp trên đất nước chúng ta. Cùng thói quen "xui nguyên giục bị" ấy, Vatican lại đạo diễn việc East Timor tách rời khỏi Indonesia vào năm 2002 để thành lập “nước Đông Timor”.. 2.- Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Phổ (Đức): Vào thời điểm đầu thập niên 1860, nước Đức vẫn còn là một tập hợp hỗn độn của nhiều tiểu quốc với những chính quyền và luật lệ khác nhau, trong đó có một số tiểu quốc bị cường lân như Denmark chiếm đóng, và một số bị Austria chiếm đóng. Đồng thời, Đức còn có chung biên giới với Pháp ở phía Tây và nước Nga rất lớn cả về diện tích và dân số ở phía Đông chỉ cách nước Đức có giải hành lang Ba Lan. Sự kiện này đã khiến cho các nhà ái quốc Đức nhận thức được sự nguy hiểm của đất nước của họ là một tiểu nhược quốc ở bên cạnh các cường lân. Cũng vì thế mà ngay khi vừa mới lên ngôi vua vào năm 1861, năm 1862, Vua William I (1797-1888) liền bổ nhậm nhà ái quốc Otto Von Bismarck (1815-1898) nắm giữ chức Thủ Tướng để lo chuẩn bị cho đại cuộc thống nhất các tiểu quốc Đức thành một nước Đức lớn hơn. Sư kiện này được sách Men And Nations - A World History viết:“Có nhiều người Đức đã nhận thức được rằng vào một thời điểm mà các quốc gia Âu Châu khác vừa lớn, vừa hùng mạnh thì NẾU KHÔNG thống nhất được với nhau, tất nhiên là các tiểu quốc Đức mãi mãi ở trong tình trạng yếu kém. Các nhà văn và các tư tưởng gia nhìn lại cái thời những anh hùng lớn của nước Đức như Frederick Barbarossa (1123-1190) và nghĩ rằng nếu có một nước Đức thống nhất thì sẽ phục hồi được cái vĩ đai và hùng mạnh của nước Đức của ngày xưa. Nhiều giáo sư đại học ủng hộ phong trào này. Sinh viên thành lập các hội đoàn để tiến hành công việc thống nhất nước Đức.”Nước Phổ (sau này là nước Đức) phát động cuộc chiến chống Đan Mạch để đòi lại tiểu quốc Schleswig cho Phổ: Lúc đó Denmark (Đan Mạch) là một nước mạnh nằm sát biên giới Bắc Đức. Năm 1863, vừa mới lên ngôi trị vì nước Denmark, Vua Christian IX (1811906) liền cho ban hành tân hiến pháp trong đó có điều khoản quy định tiểu quốc Schleswig của nước Phổ phải bị sáp nhập vào lãnh thổ Đan Mạch. Hành động như vậy của Đan Mạch bị cả nước Phổ và nước Áo cùng phản đối và cùng yêu cầu vua Đan Mạch huy bỏ điều khoản này. Nhưng Vua Christian IX từ chối khiến cho chiến tranh bùng nổ vào năm 1864 giữa một bên là Đan Mạch và một bên là Phổ và Áo. Cuộc chiến kéo dài khoảng ba tháng thì Đan Mạch bị thảm bại. Phổ thâu hồi lại tiểu quốc Schleswig, và Áo chiếm tiểu quốc Holstein.Đức gây chiến với Áo để giành lại các tiểu quốc nằm dưới quyền kiểm soát của Áo: Sau cuộc chiến chống Đan Mạch để giành lại tiểu quốc tiểu quốc Schleswig, Thủ Tướng Bismarck thương thuyết với Ý để thành lập Liên Minh Đức – Ý, chuẩn bị cho cuộc chiến chống Áo, và liền sau đó cuộc chiến Đức – Áo bùng nổ vào năm 1866. Cuộc chiến kéo dài chỉ có 7 tuần lễ thì Đức đánh bại Áo. Hòa Ước Prague được ký kết vào mùa hè năm 1866 để giải quyết chiến tranh giữa hai nước. Theo hòa ước này, các vấn tiểu quốc Đức và các lãnh địa của các công tước trước đó nằm dưới quyền của Áo thì từ đó thuộc về Đức (còn gọi là nước Phổ), trong đó có Lãnh địa Schleswig, Holstein, các tiểu quốc như Hanover, Hese-Cassel, Nassau, và thành phố Frankfort. Tới năm 1867, các tiểu quốc nằm ở phía bắc Sông Main cũng thuộc về nước Phổ. Kể từ đó, nước Phổ (sau này gọi là nước Đức) trờ thành một cường quốc đối đầu với cả Pháp và Nga ở lục địa Âu Châu.3.- Ý chí thống nhất đất nước của sân tộc Ý Đại Lợi: Vào thời điểm 1860, nước Ý vẫn còn là một tập hợp hỗn độn của nhiều tiểu quốc mà phần lớn đều nằm dưới ách thống trị của các chế độ quân chủ trung ương tập quyền Ca-tô. Tính từ Nam lên Bắc, những tiểu quốc trong nước Ý lúc bấy giờ là:(a) tiểu quốc Lưỡng Sicilies,(b) các tiểu quốc của Giáo Hội gọi là Papal States như Romagna, Marche, Umbria, and Lazio nằm dưới quyền trực trị của giáo hòang,(c) các tiểu quốc Tuscany, Modena, Parma, Lombardy và Venetia (bị Đế Quốc Áo thống trị),(d) vương quốc Sardina bao trùm đảo Sardina cùng với hai vùng Savoy và Piedmont ở trong đất liền,(e) vùng Comtat Venaissin và Avignon bị sáp nhập vào nước Pháp vào năm 1791 trong thời Cách Mạng 1789.Như vậy, vào cuối thập niên 1860, nước Ý vẫn còn ở trong tình trạng của một tập hợp hổ lốn với nhiều tiểu quốc, hỗn quân hỗn quan nhưng còn tồi tệ và khốn nạn hơn nước Trung Hoa trong thời Đông Châu Liệt Quốc, tệ hơn Việt Nam trong thời Thập Nhị Sứ Quân, vì những hành động tác oai tác quái của Giáo Hội La Mã cũng như của bọn "quạ đen" (les corbeaux nois).Vì ở trong hoàn cảnh bị tới 4 thế lực chèn ép (Vatican hay Giáo Hội La Mã, giới tu sĩ áo chùng đen, nước Áo, và nước Pháp) và lấn lướt như trên, cho nên dân tộc Ý quyết tâm theo gương các nước Hoa Kỳ và Đức, liều chết chiến đấu cho đại cuộc thống nhất đất nước của họ.Sau nhiều năm tranh đấu và cuối cùng, ngày 20/9/1870, nhà ái quốc Giuseppe Garibaldi mới có thể đem quân Cách Mạng tiến vào kinh thành Roma, bao vây và nã đại pháo vào Tòa Thánh Vatican, buộc Giáo Hoàng Pius IX (1846-1878) phải kéo cờ trắng đầu hàng vô điều kiện. Sự kiện này được sử gia Malachi Martin ghi lại như sau:"Ngày 19 tháng 8 năm 1870, quân đội Pháp lo bảo Vệ Tòa Thánh Vatican thực sự rút lui vĩnh viễn. Trận đánh Sedan vào ngày 2 tháng 9 năm đó đã làm cho đế quốc của Hoàng Đế Nã Phá Luân Đệ Tam hoàn toàn sụp đổ. Tòa Thánh Vatican mất đi một thế lực bảo vệ cuối cùng, và nước Pháp, "người trưởng nữ của Giáo Hội La Mã" kể từ năm 1871 đến năm 1940 đã phải thay đổi đến 99 nội các. Quân Pháp vừa mới rút lui, tức thì, ngày 19 tháng 9, quân đội quốc gia Ý tiến vào kinh thành La Mã và đóng quân ở ngay chung quanh cổ thành Leonine nằm trong Kinh Thành La Mã.Ngày hôm sau (20/9), sau khoảng ba tiếng đồng hồ nã đại pháo và cận chiến lẻ tẻ, vào lúc9:30 sáng, Giáo Hoàng ra lệnh kéo cờ trắng ở trên nóc nhà thờ St. Peter. Mười phút sau đó, không còn nghe thấy tiếng súng nữa. Quân đội Ý tiến vào phía trong kinh thành và chiếm đoạt hết tất cả của cải trong đó, chỉ có Ngọn Đồi Vatican là họ không rớ tới. Quốc Gia của Giáo Hoàng không còn tồn tại nữa. Diện tích của quốc gia này từ 16 ngàn dặm vuông bị cắt xén, còn lại chỉ có 480 ngàn mét vuông kể cả ngọn Đồi Vatican và xung quanh ngọn đồi này trong đó có nhà thờ St. Peter, các tòa nhà phụ cận và các khu vườn Vatican ở gần đó. Hôm sau, ngày 21 tháng 9, Giáo Hoàng Pius IX (1846-1878) viết một lá thư ngắn ngủi cho người cháu:
Cháu yêu quý: Tất cả đã hết rồi. Không có tự do, không thể nào quản lý được Giáo Hội. Hãy cầu nguyện cho ta và cho tất cả các con. Ta chúc phúc cho các con." Kể từ ngày này, nhân dân Ý mới thoát khỏi cái ách thống trị tham tàn của Vatican.4.- Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam: Hơn các dân tộc nào khác, dân tộc Việt Nam ta đã trải qua 4 lần lãnh thổ bị qua phân trong đó 3 lần qua phân trước là do các thế lực phong kiến bản địa gây nên và lần thứ tư là do Vatican chủ mưu rồi toa rập với các thế lực ngoại cường tiến hành. Trong Phần này, chúng tôi chỉ đề cập đến 3 lần trước. Lần thứ 4 đã được nói rõ ràng trong Mục “Bối Cảnh Lịch Sử Của 3 Nước Đức, Triều Tiên và Việt Nam”, Phần I trong bài viết “Khi Nhà Văn Lạm Bàn Lịch Sử”. Ba đoạn văn sau đây được trích từ bài "Các Cuộc Chiến Thống Nhất Đất Nước Của Dân Tộc Việt Nam" (Nguyễn Mạnh Quang)
Tượng Vua Đinh Tiên Hoàng tại đền Đinh - Lê
ở Hoa-Lư, Ninh Bình, Việt Nam
- Lần thứ nhất: Lần thứ nhất xẩy ra vào thế kỷ 10, kéo dài từ năm 945 đến năm 967. Sách sử gọi thời kỳ này là thời Thập Nhị Sứ Quân. Trong những năm đất nước ở trong tình trạng phân chia như vậy, nhân dân ta trở thành những nạn nhân kẹt cứng trong cuộc chiến tương tàn giữa các phe phái phong kiến. Cac phe phái phong kiến này chỉ biết nghĩ đến quyền lợi riêng tư của chúng và phóng tay chém giết đối phương, tàn sát những người bị tình nghi không phải là phe của chúng. Nhưng rồi vận nước vẫn còn may, lúc đó có người anh hùng Đinh Tiên Hoàng nổi lên dẹp tan được bọn lãnh chúa địa phương, đem lại thống nhất đất nước cho dân tộc vào năm 967.Lần thứ hai: Lần thứ hai xẩy ra vào thế kỷ thứ 16 kéo dài từ năm 1533 cho đến 1592. Sách sử gọi là thời kỳ này gọi là Nam Triều - Bắc Triều. Nam Triều là thế lực do ông Nguyễn Kim - Trịnh Kiểm lãnh đạo mưu đồ phục hưng nhà Lê, và Bắc triều là thế lực của Mạc Đăng Dung và con cháu của ông. Sau này, người được coi như là nối nghiệp chính thống của nhà Mạc là Mạc Ngọc Liễn bị đại bại chạy sang Tầu tị nạn. Cũng may cho đất nước ta, trước khi nhắm mắt lìa đời, Mạc Ngọc Liễn để lại di ngôn dặn con là Mạc Kính Cung rằng:"Nay họ Lê lại dấy lên được, ấy là số trời đã định; còn dân ta thì có tội gì, mà ta nỡ để khổ sở mãi về việc chiến tranh? Vậy ta nên đành phận lánh mình ở nước ngoài, chứ đừng có đem lòng cạnh tranh mà lại mời người Tàu sang làm hại nước mình."
Tượng đài tại Bảo tàng Quang Trung
Vì thế mà con cháu nhà Mạc không còn tính chuyện phục hồi cơ nghiệp (ngôi vua) nữa. Nhờ vậy mà đất nước ta được thống nhất.Lần thứ ba: Lần thứ ba kéo dài từ năm 1627 cho đến năm 1775 và sách sử gọi là Thời Kỳ Trịnh Nguyễn Phân Tranh. Vào đầu thập niên 1770, anh em ông Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ nổi lên đập tan chế độ phong kiến thối nát ở miền Nam của Chúa Nguyễn, lập ra nhà Tây Sơn. Mấy năm sau, thấy rằng tình hình Đường Ngoài (miền Bắc) bất ổn, dân tình điêu linh khốn khổ vì tập đoàn lãnh đạo thối nát và thanh toán lẫn để tranh giành quyền lực, ông Nguyễn Huệ liền kéo quân ra Bắc đánh tan thế lực họ Trịnh khởi tiến cho việc thống nhất đất nước vào cuối thập niên 1770.▪ III. Giáo Hội La Mã Can Thiệp Vào Nội Tình Việt NamLịch sử cho thấy rằng, Giáo Hội La Mã là một tổ chức có hệ thống quyền lực cũng như tôn ti trật tự và đắng cấp giống y hệt như một tổ chức chính quyền quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mà sách sử gọi là “chế độ quân chủ tăng lữ chuyên chính” (Monarchial – sacerdotal state). Chế độ chính trị phong kiến lạc hậu này gồm có:A.- Cơ Quan Đầu Não là Giáo triều (curia). Đây là cơ quan đầu não nắm quyền quyết định tối hâu tất cả các vấn đề về luật pháp, hành pháp, tư pháp giống như một triều đình của một quốc gia theo chế độ quân chủ chuyên chính trung ương tập quyền. Giáo triều này có tham vọng nắm trọn cả thần quyền cũng như thế quyền và theo đuổi chủ nghĩa bá quyền thống trị toàn cầu, rồi dùng quyền lực của nhà nước để nô lệ hóa nhân loại bằng thống tín lý Ki-tô nặng tính cách phỉnh gạt, lừa bịp và cực kỳ bạo ngược.B.- Tầng lớp Cán Bộ Thừa Hành là giai cấp tu sĩ Ki-tô với tổng số trên 500 ngàn người với đẳng cấp cùng những tước vị (title) như hồng y, tổng giám mục, giám mục, linh mục, sư huynh và nữ tu. Tất cả các viên chức hay quan lại này là những cán bộ điều hành và thi hành tất cả những lệnh truyền của giáo triều Vatican.C.- Nhân Dân Dưới Quyền là toàn bộ tín đồ của giáo hội được gọi là “con chiên”. Giáo hội dùng từ “cừu non” (con chiên) thực sự chỉ là một cách nói của giáo hội để cho tín đồ của giáo hội biết rằng họ chỉ có bổn phận phải ngoan ngoãn “làm tôi tớ hèn mọn cho giáo hội”.Tiếp xúc hay giao tiếp với xã hội con chiên người Việt, chúng tôi được biết rằng giới tu sĩ áo đen cũng như tập thể con chiên người Việt đều tự nhận là “con cái của Giáo Hội La Mã”. Không những họ phải coi Giáo Hôi La Mã như là cha mẹ của họ, mà còn phải coi tất cả mọi thành phần tu sĩ áo đen là đại diện thực sự của Chúa Ki-tô ở trên cõi đời này, và họ cũng phải kính trọng mọi thành phần trong giới tu sĩ áo đen như là Chúa Jesus còn hơn cả cha mẹ của họ. Các con chiên và linh mục tỏ "lòng sùng đạo" với các thừa sai Âu MỹNgoài ra, riêng về giới tu sĩ áo đen người Việt còn phải có nhiệm vụ đối với các giáo sĩ người Âu đến hoạt động ở Việt Nam theo đúng lễ nghi siêu phong kiến của Giáo Hội La Mã. Sự kiện này được Linh-mục Trần Tam Tỉnh đã nói rõ với nguyên văn như sau:"Tại Bùi Chu, ngày lễ Thánh Đa Minh, tất cả các linh mục người Việt, bất kể hạng tuổi nào, phải tới sụp lạy trước mặt các thừa sai, kể cả đối với một người còn trẻ măng, hoặc chỉ là thày phó tế thôi, và phải hôn kính giầy các thừa sai đó, để giúp mình nhớ lại lời thánh Phao-lồ: "Phúc đức thay bàn chân của các nhà truyền giáo!"
Bản tuyên cáo "Dictatus papae"
D.- Những Hoạt Động Của Giáo Hội La Mã Chống Lại Tổ Quốc Việt Nam: Giáo Hội La Mã vốn có tham vọng theo đuổi chủ nghia bá quyền thống trị toàn cầu và nô lệ hó nhân thế giời bằng hệ thống tín lý Ki-tô vừa nặng tính cách phỉnh gạt và lừa bịp. Tham vọng bất chính này được thể hiện ra qua (1) lời tuyên bố của Giáo Hoàng Léo I (440-461) vào năm 451, rằng “Quyền hành của Giáo Hoàng phải bao trùm lên tất cả quyền hành của các nhà cầm quyền thế tục”, (2) bản tuyên cáo "Dictatus papae" được ban hành (*) trong thời Giáo Hoàng Gregory VII (1073-1085), và (3) các thánh lệnh hay sắc chỉ được ban hành trong thế kỷ 15, trong đó có Sắc Chỉ Romanus Pontifex ban hành vào ngày 8/1/1454 trong thời Giáo Hoàng Nicholas V (1447-1455).Đầu hậu bán thế kỷ 16, Việt Nam trở thành quốc gia bất hạnh bị lọt vào mắt của giáo triều Vatican. Thế là từ năm 1553 đến năm 1954, có hàng hàng lớp lớp binh đoàn giáo sĩ người Âu Mỹ đến hoạt động ở Việt Nam với danh nghĩa là các nhà truyền giáo để rao truyền cái “tin dữ” về “cái tôn giáo ác ôn”, nhưng lại tích cực thi hành các điệp vụ thu thập các tin tức tình báo chiến lược rồi gửi về Vatican để soạn thảo kế hoạch đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa. Tiếp theo đó, Việt Nam bị giáo triều Vatican đã liên tục phá bằng trăm phương ngàn kế. Dưới đây là danh tính của một số giáo sĩ nổi bật nhất đã tích cực hoat động đánh phá đất nước và dân tộc Việt Nam từ năm 1553 đến cuối thập niên 1960:1.- Linh-mục Inikhu: Ông người Bồ Đào Nha, hoạt động ở các làng Ninh Cường, Quần Anh thuộc tỉnh Nam Sơn tức Nam Định. Ông này là giáo sĩ đầu tiên đến VIệt Nam năm 1533. Trong những ngày còn bỡ ngỡ ở một nơi xa lạ, ông phải mua chuộc các con mồi bằng vật chất như kẹo bánh, hay thuốc men. Dân ta còn quá nghèo khổ và bệnh tật, mấy viên kẹo cũng có thể mua được cảm tình, huống chi thuốc kí ninh chữa bệnh sốt rét, chắc chắn là những ơn phước quí báu! Đó là cửa ngỏ tốt đẹp cho việc truyền đạo "bá láp", hoang đường như “Chúa toàn năng, toàn thiện,”, “Chúa sẽ ban phước lành cho những người tin Chúa,....”2.- Linh-mục Alexander de Rhodes(15/3/1591-5/11/1660). Viên giáo sĩ này người Pháp, thuộc Dòng Tên, một siêu điệp viên, được Giáo Hoàng Urban VIII (1623-1644) phái đến Việt Nam vào giữa thập niên 1620. Ngoài việc ban phát kẹo bánh thuốc men để truyền đạo như các giáo sĩ tiền bối khác, ông còn phải triệt để thi hành sứ mạng của giáo triều Vatican giao phó ở Việt Nam theo lời thề của Dòng Tên. Xin đọc Các Tu Sĩ Dòng Tên của học giả Charlie Nguyễn để hiểu rõ con người của tên giáo sĩ gián điệp thượng thăng này đã tạo nên mối đại họa cho dân tộc Việt Nam như thế nào. Thiết tưởng cần nên biết sách sử nói về triết lý hành động của giới tu sĩ thuộc Dòng Tên ra sao, xin đọc Lời Thề rất kinh hoàng của các tu sĩ Dòng Tên ở đây, Hành động theo lời thề của họ đã tạo thành tích đến nỗi, “Mọi tự điển trên thế giới đều có chung một định nghĩa về danh từ Jesuit (tu sĩ dòng Tên)" là: người ngụy biện, giả nhân giả nghĩa, kẻ xảo trá phản phúc.”Thử sơ lược các hoạt động của giáo sĩ Alexander de Rhodes ở Việt Nam ra sao.Những hoạt động của tên gián điệp Alexander de Rhodes:a.- Chống phá tôn giáo cổ truyền của dân tộc: Các kế sách thâm độc của Alexandre de Rhodes về đánh phá các tôn giáo cổ truyền của dân tộc Việt Nam nói riêng, các dân tộc Đông Phương nói chung, được gom chung lại trong cuốn Phép Giảng Tám Ngày (Roma: Bộ Truyền Giáo Roma, 1661). Ngày Thứ Bốn (các trang 94-132) chứa đựng nhiều lời chê bai, miệt thị và triệt hạ uy tín các đạo Phật, đạo Khổng, đạo Lão và đạo thờ cũng tổ tiên của dân tộc Việt Nam nói riêng và của các dân tộc Á Đông nói chung. Ông dám không ngần ngại gọi đạo Phật là “đạo gian”: (“Ta suy bởi đâu mà ra, thì một chốc ta biết là đạo gian”) (trang 105), và dùng từ “thằng” để gọi Đức Phật, “Vậy thì ta làm Thích Ca, là thằng hay dối người, ngã xuống, thì mọi truyện dối trong đạo bụt bởi Thich Ca mà ra, có ngã với thì đã tỏ.” (trang 116).Giả sử ngày nay có một người Á Đông đến kinh thành Rome viết sách và rao truyền đạo Phật hay đạo Khổng, miệt thị, chửi bới đạo Ki-tô, trong đó có một câu:“Vậy thì ta làm Jesus là thằng hay dối người, ngã xuống, thì mọi truyện dối trong đạo Ki-tô bởi Jesus mà ra, có ngã với thì đã tỏ”, thì giáo triều Vatican, các ông tu sĩ áo đen và con chiên ngoan đạo sẽ cảm nghĩ và phản ứng như thế nào?b.- Vận động chính quyền Pháp liên kết với Vatican và xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc đia để cùng nô lệ hóa dân ta: Linh-mục Alexander de Rhodes thực sự là một điệp viên thượng thăng. Không những ông đã hoàn thành tuyệt hảo các điệp vụ do giáo triều Vatican giao phó, mà còn nỗ lực vận động chính quyền Pháp xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa. Sự kiện này đều được sách sử ghi lại rõ ràng, chẳng hạn như sách Vietnam Why Did We Go? Viết:Linh-mục Dòng Tên Alexandre de Rhodes đến Đông Dương vào năm 1610 (Có lẽ là năm 1624 thì mới đúng - NMQ)). Một thập niên sau, ông gửi về Vatican và Pháp một bản báo cáo miêu tả rất chính xác về tiềm lực thương mại, chính trị và chiến lược. Dòng tên Pháp lập tức tuyển mộ nhân sự gửi sang Đông Dương giúp ông ta thực hiện hai việc: cải đổi dân bản địa theo đạo Da-tô và bành trướng thương mại. La Mã và Ba Lê xem những hoạt động này như là những bước đầu dẫn đến việc đánh chiếm và thống trị các quốc gia này cả về chính trị lẫn quân sự."Sách "Kitô Giáo: Từ Thực Chất Đến Huyền Thoại" viết như sau về việc giáo sĩ Alex vận động chính quyền Pháp cấu kết với Vatican và xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa."Tôi tin rằng", ông (Alexandre de Rhodes) viết, "Pháp là nước ngoan đạo nhất thế giới, sẽ cung cấp cho tôi nhiều binh sĩ để chinh phục toàn thể Phương Đông. Cũng như ở đó, tôi sẽ có cách để chọn được nhiều giám mục vốn là các cha và các thầy của chúng ta ở trong các nhà thờ. Tôi rời La Mã ngày 11 tháng 9 năm 1652 với ý định đó."3.- Giám-mục Pigneau de Béhaine hay Bá Đa Lộc (1741-1799). Tên giáo sĩ này là người Pháp. Nhân lúc đàn voi Xiêm La do Nguyễn Ánh rước về giầy mả tổ Việt Nam bị quân Tây Sơn đánh cho tan tành không còn một manh giáp ở Rạch Gầm và Xoài Mút (gần Mỹ Tho) vào năm Xuân năm 1784, Giám-mục Pigneau de Béhaine(Bá Đa lộc) liền chụp lấy cơ hội này để "giúp đỡ". Giám-mục này dụ khị được Nguyễn Ánh trao đứa con đầu lòng là Hoàng Tử Cảnh mới 4 tuổi cho ông ta dẫn sang Pháp làm con tin để làm cái cớ xưng là đại diện cho Nguyễn Ánh thương thuyết với triều đình Vua Louis XVI (1754-1793) xin viện trợ quân sự và xuất quân (nói là) giúp Nguyễn Ánh. Ai cũng biết việc Giám-mục Pigneau de Béhaine dẫn Hỏang Tử Cảnh đến Paris thuyết phục chính quyền Pháp viện trợ quân sự cho Nguyễn Ánh chỉ là thủ đoạn theo đuổi cái mưu đồ bất chính của Giáo Hội La Mã mà cách đó hơn một thế kỷ trước, giáo hội đã dùng Linh-mục Alexander de Rhodes làm thuyết khách vận động triều đình Pháp Hoàng Louis XIV về vấn đề này, nhưng thất bại.Ý đồ của giáo hội trong việc thuyết phục Pháp hợp tác với giáo hội để đánh chiếm và thống trị Việt Nam giống y như việc giáo hội cấu kết với Đế Quốc Tây Ban Nha trong việc đánh chiếm và thống trị Mỹ Châu La Tinh và ở Phi Luật Tân trong thế kỷ 16. Xin xem Chương 22 “Lần Thứ Hai Giáo Hội La Mã Vận Động Pháp Xuất Quân Đánh Chiếm Việt Nam”, 4.- Linh-mục Joseph Marchand tức Cố Du (1803-1835):Phó sản của mối quan hệ thân thiết giữa Nguyễn Phúc Ánh và Giám-mục Bá Đa Lộc là quan hệ thân cận giữa Tả quân Lê Văn Duyệt và các nhà truyền giáo Ca-tô đang hoạt động ở Việt Nam. Đó là một rắc rối kéo dài tiếp theo.Từ năm 1816, khi Vua Gia Long quyết định chính thức chọn Hoàng Tử Đảm sẽ lên kế nghiệp, thì bọn giáo sĩ Ca-tô này phản đối mãnh liệt vì họ mong muốn nhà vua phải đưa người con trưởng của Hoàng Tử Cảnh là Hoàng Tôn Đán, tức là Nguyễn Phúc Mỹ Đường (đã rửa tội theo đạo Ca-tô như Hoàng tử Cảnh), nhưng Vua Gia Long vẫn cương quyết không thay đổi quyết định này.Khi Vua Gia Long qua đời vào năm 1820, Hoàng Tử Đảm lên nối ngôi lấy vương hiệu là Minh Mạng, bọn giáo sĩ Ca-tô mưu đồ liên kết với Lê Văn Duyệt sử dung đám con chiên ở miền Nam nổi loạn chống lại triều đình Huế. Họ đòi lật đổ Vua Minh Mạng. Thế lực của Lê Văn Duyệt ở miền Nam lúc đó rất mạnh, cho nên Vua Minh Mạng phải đợi đến khi Lê Văn Duyệt qua đời vào ngày 28/8/1832, nhà vua mới trả thù (san bằng mộ) Lê Văn Duyệt. Hành động này lại trở thành cái cớ cho bọn truyền giáo xúi giục Lê Văn Khôi (con nuôi của Lê Văn Duyệt) khởi binh chống lại triều đình Huế. Linh-mục Joseph Marchand (Cố Du) làm cố vấn chính trị cho Khôi ở trong thành Phiên An, và hầu hết những binh lính của Khối là tín đồ Ca-tô. Vì vậy, việc Lê Văn Khôi nổi loạn chống lại triều đình Huế xem như đã được các nhà truyền giáo âm thầm chuẩn bị tiếp tay.Trong đoạn trích dẫn sau đây, mặc dù linh mục Phan Phát Huồn muốn chứng minh rằng tên giáo sĩ Joseph Marchand bị Lê văn Khôi cưỡng bách phải theo vào thành, nhưng chính những đoạn văn này đã chứng minh sự chủ động xúi giục của tên giáo sĩ Joseph Marchand và sự tiếp tay của các giáo dân trong vụ nổi loạn Lê Văn Khôi.“Trong số những người bị bắt, ngoài Marchand ra, còn có Linh-mục Phước, cha sở Chợ Quán, một người Trung Hoa tên là Mạc tấn Giai và con của Lê Văn Khôi là Lên Văn Viên mới có 7 tuổi. Cả thảy 6 người bị nhốt vào cũi và đưa về Huế. Trong số 6 người ấy, chúng ta biết chắc chắn là có Marchand, Mạc Tấn Giai và Lê Văn Viên. Còn ba người khác là những sĩ quan bộ hạ của Lê Văn Khôi, trong ấy có Tổng Trắm, chỉ huy trưởng lực lượng cách mạng sau khi Lê Văn Khôi mất, Đỗ Hoàng và Phó Nhã.
……
Đến lượt bốn tướng của Lê Văn Khôi bị tra hỏi, những tướng này một phần bất mãn về thái độ của Linh-mục Marchand không giúp họ thành công, một phần hy vọng sẽ được nhà vua tha nếu họ cáo ông cố đạo xúi dân dấy loạn, vì họ biết Minh Mạng ghét người công giáo.
Theo như các ông ấy kể lại, Lê Văn Khôi đã dấy loạn theo lời yêu cầu của Đức Giám Mục và các Thừa Sai để đem An Hòa (tức Hoàng tử Đán, cháu đích tôn của Gia Long), con Hoàng Tử Cảnh, lên làm vua, Cũng theo lời khai của các ông này, An Hòa hứa sẽ theo đạo Công Giáo và Marchand chỉ ở trong xứ để khuyên dụ người Công Giáo theo An Hòa. Chính Marchand là hồn của cuộc dấy loạn ở trong nước, trong lúc ấy các Thừa Sai ở ngoài nước sẽ xúi giục vua Thái Lan đem quân đánh Việt Nam và cũng rất có thể đi xin cứu viện ở Âu Châu.”5.- Giám-mục Pellerin, Giám Mục Retord, Linh-muc Huc, Linh-mục Legrand de La Liraye: Những hoạt động chống chính quyền và dân tộc Việt Nam của 3 ông tu sĩ áo đen này được Tiễn-sĩ Cao Huy Thuần ghi lại đầy đủ nơi các trang 61-69, sách Đạo Thiên Chúa Và Chủ Nghĩa Thực Dân Tại Việt Nam (Los Angeles, CA: Hương Quê, 1988). Đồng thời, tác giả Bùi Trần Phương cũng nói rõ trong sách Một Số Vấn Đề Lịch Sử: Đạo Thiên Chúa Trong Lịch Sử Dân Tộc Việt Nam như sau:"Quan hệ gắn bó giữa Thiên Chúa Giáo và chủ nghĩa thực dân Pháp là một thực tế lịch sử phong phú, hiển nhiên đến nỗi không cần lý lẽ biện luận, thuyết minh thêm. Chỉ xin nhắc lại đôi chút về vai trò các nhà truyền giáo trong việc hình thành và phê chuẩn kế họach của chính quyền Đế Chế II cử phó đô đốc Rigault de Genouilly mang hạm đội đến tấn công Đà Nẵng năm 1858. Các nhà truyền giáo như Linh-mục Huc, Giám-mục Pellerin, Linh-mục Legrand de la Liraye, Giám-mục Retord... bằng nhiều văn thư và cả sự có mặt trực tiếp của mình trong các cuộc họp của Ủy Ban Nam Kỳ, tham gia tích cực vào việc xây dựng kế hoạch tấn công quân sự để đạt mục tiêu truyền giáo và xâm lược thực dân không chỉ ở một địa phương nào mà từng bước đi đến chinh phục toàn cõi Việt Nam (...). Các nhà truyền giáo đã "có công" đề xuất ý kiến vạch kế họach, cung cấp thông tin, hứa hẹn bảo đảm về hậu thuẫn của dân chúng tại chỗ. Nói tóm lại, chẳng những hết lòng ủng hộ mà còn gây áp lực chính trị, tinh thần thúc ép các nhà nước tư bản Pháp, Tây Ban Nha tiến hành một kiểu "thánh chiến" bảo vệ đạo ở Việt Nam để mưu đồ cầu lợi ích chung của Giáo Hội Thiên Chúa Giáo và chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa tư bản. Trong họat động này, các nhà truyền giáo có một ưu thế rõ rệt: Họ là những người am hiểu nhất về tình hình các vùng đất - còn xa lạ với Phương Tây - nơi họ đã xây dựng và chuẩn bị lực lượng từ rất lâu đời thông qua những hoạt động mang danh nghĩa là tôn giáo của nhiều thê hệ tu sĩ. Tiếng pháo của hạm đội Rigault de Genouilly bắn vào Đà Nẵng làm bùng nổ một xung đột đã âm ỉ từ lâu. Nó cũng phơi bày sự thật hiển nhiên về ý nghĩa chính trị rất "thế tục" của họat động "truyền giáo" của các giáo sĩ Phương Tây ở Viễn Đông từ mấy thế kỷ trước."6.- Giám Mục Paul Francois Puginier (1835-1892). Ông giáo sĩ này là người Pháp, là đại diện của Tòa Thánh Vatican ở Hà Nội (Đường Ngoài) trong những năm 1868-1892 và cũng là tác giả kế hoạch Puginier trong đó ông trình bày sách lược tiêu diệt Nho giáo và giới Nho Sĩ tại Việt Nam với nhiều chi tiết. Kế hoạch này được Tiến-sĩ sử học Cao Huy Thuần ghi lại trong sách Les Missionaires Et La Politique Coloniale Francaise Au Vietnam 1857-1914 (New Haven, CT: Yale Southeast Asia Studies, 1990), bằng tiếng Pháp nơi các trang 287-303. Bảng tiếng Việt ở các trang 397-414 trong sách Đạo Thiên Chúa Và Chủ Nghĩa Thực Dân Tại Việt Nam (Los Angeles, CA: Hương Quê, 1988)Đồng thời, Linh-muc Trần Tam Tỉnh cũng viết về ông giám-mục này như sau:“Cho tới ngày chết, 25.4.1892, giám mục Puyginiê chẳng bỏ qua bữa nào mà không hoạt động để cũng cố thêm vị trí nước Pháp tại xứ sở con nuôi này của ông. Người ta đang giữ được hàng chục điệp văn và bản tin tình báo mang chữ ký của ông trong văn khố của Bộ thuộc địa. Và một phần nhờ các bản tin đó mà quân Pháp đã có thể dập tan cuộc kháng chiến vũ trang của Người Việt Nam. Cuộc kháng cự hùng mạnh nhất đã xảy ra tại Ba Đình, Thanh Hóa, dưới sự chỉ huy của Đinh Công Tráng. Bề ngoài, đó là một loại làng được biền thành căn cứ, được lũy tre bảo vệ, có thành, có đường hầm và hệ thống giao thông hào được bố trí rất thông minh. Tinh thần các chiến sĩ lúc đó rất cao. Nhằm «bình định» cứ điểm này, quân Pháp đã gửi tới một lực lượng gồm 2250 tên lính, 25 đại bác, 4 pháo hạm dưới quyền chỉ huy của trung tá Métxanhgiê (Metzinger). Cuộc tấn công ngày 16-12-1886 bị đẩy lùi. Quân Pháp phải tổ chức bao vây để tìm hiểu chiến thuật mới. May cho chúng, vì có một sĩ quan trẻ, đại úy Giôphơrơ (Joffre sau này là thống chế Pháp trong chiến tranh thế giớ thứ nhất) nghĩ tới việc nhờ linh mục Trần Lục, quản xứ Phát Diệm và là Phó vương, tiếp trợ cho cuộc bình định các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Ông linh mục này đã nhận phép lành của giám mục Puyginiê, rồi đi tiếp viện cho quân Pháp với 5000 giáo dân, Ba Đình đã thất thủ.” 7.- Tổng Giám-mục Antoni Drapier (1891-1967). Tên đầy đủ là Antonin-Fernand Drapier thuộc dòng tu Đa Minh (Dominican order) và là đại diện của Tòa Thánh Vatican tại Huế có lẽ từ trước năm 1945 và tiếp tục ở đây trong suốt thời Kháng Chiến 1945-1954. Trong thời Kháng Chiến 1945-1954, cùng với Giáo Hoàng Pius XII (1939-1958), ông đã can thiệp vào nội tình Việt Nam một cách vô cùng trắng trợn và cực kỳ thô bạo. Sách sử đều ghi rõ như vậy. Sách Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 – Tập A: 1939-1946 ghi nhận: “28/12/1945: Huế: Tổng Giám Mục Antoni Drapier, đại diện Roma tuyên bố: Gia đình Bảo Đại là “gia đình thân Pháp bậc nhất trong dân chúng Việt Nam (la plus francophilende tous les annamites), và theo ý ông ta, nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3/ (1945) (À mon avis, il serait avantageux pour le calm de rétablir le Roi come le chef regulier avant le mars; DOM [Aix], CP 125). Drapier cũng đưa ra giải pháp là có thể sau đó sẽ cho Bảo Long lên kế vi, và Nam Phương là Giám Quốc [Phụ Chính].”Truyền thống của Giáo Hội La Mã là Tòa Thánh Vatican chỉ đạo chính quyền ở những nơi nào mà quyền lực của Giáo Hội La Mã hay Vatican vươn tới. Vì cho rằng Vatican chỉ đạo chính quyền thế tục ở Việt Nam, cho nên Tổng Giám Mục Antoni Drapier đại diện của Tòa Thánh Vatican ở kinh thành Huế mới tuyên bố “nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3/1945”. Xin đọc “giải Pháp Bảo Đại” (The “Bao Dai Solution”). Sách Vietnam: A Political History (New York: Frederick A Praeger, Publisher, 1968) dành cả Chương XIII gồm các trang 277-314) để nói về đề tài này.Có thể nói rằng, tuyên bố “cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3/1945” của vịên chức cao cấp đại diện của giáo triều Vatican tại Huế là Tông Giám Mục Antoni Drapier đã làm nẩy sinh ra “Giải Pháp Bảo Đại”, và từ “Giải Pháp Bảo Đại” mới nẩy sinh (1) cụm từ nặng tính cách phỉnh gạt như “Chính Quyền Quốc Gia”, (2) “Người Việt Quốc Gia chiến đấu cho chính nghĩa Quốc Gia”, và “lá cờ vàng ba sọc đỏ”.Nhờ có những cụm từ phỉnh gạt trên đây mà kể từ ngày 2 tháng 6 năm 1948, các con chiên người Việt kể từ 2 tháng 6 năm 1948 được khoác lên người cái danh xưng “người Việt Quốc Gia chân chính, chiến đấu cho lý tưởng quốc và cho tự do dân chủ ” để che giấu cái bản chất thật của chúng vốn dĩ là những quân vong bản, phản dân tộc.Nếu tìm hiểu lịch sử nước nhà trong thời cận và hiện đại, chúng ta sẽ thấy rằng mãi tới đầu tháng 6/1948 mới xuất hiện (1) cụm từ “Chính Quyền Quốc Gia”, (2) “Người Việt Quốc Gia chiến đấu cho chính nghĩa Quốc Gia”, (3) “lá cờ vàng ba sọc đỏ” và (4) “Đảng phái Quốc Gia”. Tất cả những cụm từ này là phó sản hay con đẻ của hành động “nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3/1945”, và đều do Giáo Hội La Mã đạo diễn cho ra đời. Vấn đề này đều được sách sử ghi lại rõ ràng. Sách Việt Nam 1945-1995 – Tập I viết:“Danh hiệu “Quốc Gia Việt Nam” (QGVN) được sử dụng từ ngày 5 tháng Sáu 1948, sau khi Cao Ủy Pháp tại Đông Dương Émile Bollaert và Thủ Tướng Chính Phủ Trung Ương Lâm Thời Nguyễn Văn Xuân ký bản thông cáo chung tại Vịnh Hạ Long nhìn nhận nền độc lập của Việt Nam…”8.- Giáo Hoàng Pius XII (1939-1958): Tên thật của tên giáo hoàng này là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Parcelli (họ là Parcelli), sinh ngày 2/3/1876 tai kinh thành Rome, và chết ngày 9/10/1958. Tất cả những khu rừng tội ác do tên giáo hoàng ác ôn này gây nên đều được sách sử ghi lại rõ ràng. Dười đây là một bản văn sử nói về một hành động cực kỳ dã man của y trong mưu đồ chống lại đất nước và dân tộc Việt Nam vào mùa xuân năm 1954:“Pius luôn luôn có ảnh hưởng sâu đến Hồng y Francis Spellman, Tổng giám mục New York. Ông ta được cất nhắc lên Hồng y trong tháng hai, 1946. Cả hai kiên quyết đề xướng Chiến Tranh Lạnh, không bao giờ kết án các kế hoạch xử dụng bom nguyên tử của Hoa Kỳ, ngay cả sau khi Tổng thống Truman tuyên bố "xem ra Chiến tranh Thế giới III đang gần kề."Pius XII tiếp tục hỗ trợ cuộc vận động hành lang Hoa Kỳ kêu gọi "một chiến tranh nguyên tử phòng ngừa." Vào năm 1954 khi Quân đội Mỹ lập kế hoạch tấn công hạt nhân bộ đội Việt nam, đang bao vây lính Pháp ở Điện Biên Phủ, chính Vatican đã hỗ trợ cho cuộc vận động hành lang tán thành đề nghị ấy. Dưới thời Eisenhower, khi anh em nhà Dulles, Spellman và Pius XII giúp hình thành những sách lược của Hoa Kỳ, quân đội Mỹ định thả từ một đến sáu quả bom 31-kiloton lên những lực lượng Việt nam. Những qủa bom này có sức mạnh ba lần hơn quả bom ném xuống Hiroshima. Âm mưu sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại Việt nam được bạch hóa trong cuốn đầu tiên của loạt 17 cuốn lịch sử chính thức về Chiến tranh Việt nam được xuất bản vào 1984 bởi Phòng Quân sử Lục Quân Hoa Kỳ.” Một số trong những khu rừng tội ác của tên giáo hoàng ác ôn này đã được chúng tôi trình bày khá rõ ràng trong bài viết có nhan đề là “Giáo Hoàng Pius XII (1939-1958) Dưới Mắt Của Một Người Dân Việt”.
9.- Giáo Hoàng John Paul II (1978-2005): Cũng như 9 vị chức sắc của Giáo Hội La Mã đã nói ở trên, ông giáo hoàng này cũng là một tên đầu sỏ cực kỳ xảo trá.Các dân tộc nạn nhân đã bị giáo hội tàn sát tời hàng mấy trăm triệu sinh mạng, bị giáo hội cướp đoạt không biết bao nhiêu là của cải, không biết bao nhiêu mùa màng bị tàn phá, không biết bao nhiêu nhà cửa, miếu đình, chùa chiến và không biết bao nhiêu công trình văn hóa và văn minh của họ đã bi giáo hội thiêu hủy, và họ đã phải gánh chịu không biết bao nhiêu khốn khổ đau thương. Ai còn nghi ngờ điều này, hãy làm một chuyến đi đến các quốc gia nào đã từng có quyền lực của Vatican vươn tới đó, chẳng hạn như các quốc gia Mỹ Châu La-tinh, Phi Luật Tân, Phi Châu, Trung Đông, v.v…, thi sẽ thấy rõ sự thực khủng khiếp này! Ấy thế mà, đối với các dân tộc của các quốc gia nạn nhân này, ông ta không hề nói một lời nào với các chính quyền của họ để xin lỗi và nhận lãnh nhiệm bồi thường thiệt hại cho họ.Tệ hơn nữa là ngày 19/6/1988, ông ta lại còn phong thánh cho 117 tên tội đồ ác ôn chống lại dân tộc và đất nước Việt Nam với dã tâm là để kích động lòng háo danh của bọn con chiên người Việt khiến chúng hăng say lao vào vực thẳm tội ác chống lại chính quyền Việt Nam ta hiện nay. Phong thánh cho bọn con chiên tội đồ chống lại đất nước gốc của chúng là một trong những thủ đoạn thâm độc mà Giáo Hội La Mã thường sử dụng nhiều nhất đề kích động lòng háo danh của bọn con chiên tại các địa phương khiến cho chúng hăng say tích cực lao vào những hoạt động bán nước cho Vatican. Vi dùng thủ đoạn phong thánh nhiều quá, cho nên con số con chiên tội đồ được Giáo Hội La Mã phong thánh lên đến con số khổng lồ. Chính vì vậy mà ngay cả “Hồng Y Silvio Oddi cũng than phiền là "Vatican đã trở thành một xưởng chế tạo Thánh" (The Vatican has become a saint facrtory.) Điều hiển nhiên là 117 vị được phong thánh ở Việt Nam cũng không ngoài kế hoạch chế tạo Thánh cho những mục đích chính trị của Vatican."Thủ đoạn kích động tín đồ bằng quái chiêu phong thánh như vậy đã khiến cho bon con chiên người Việt hăng say nổi loạn chống chính quyền Việt Nam từ đó cho đến ngày nay.
▪ IV. Lời KếtNhư đã nói ở trên, qua (1) lời tuyên bố của Giáo Hoàng Léo I (440-461) vào năm 451, rằng “Quyền hành của Giáo Hoàng phải bao trùm lên tất cả quyền hành của các nhà cầm quyền thế tục”, (2) bản tuyên cáo "Dictatus papae" gồm 27 khoản được ban hành vào năm 1075 trong thời Giáo Hoàng Gregory VII (1073-1085), và (3) các thánh lệnh hay sắc chỉ được ban hành trong thế kỷ 15, trong đó có Sắc Chỉ Romanus Pontifex ban hành vào ngày 8/1/1454 trong thời Giáo Hoàng Nicholas V (1447-1455) cho chúng ta thấy rõ giáo triều Vatican quyết tâm theo đuổi tham vọng bá quyền thống trị toàn cầu và nô lệ hóa nhân loại bằng hệ thống tín lý Ki-tô nặng tính các phỉnh gạt và lừa bịp song hành với bạo lực để đánh chiếm các vùng đất ở ngoài lục đia Âu Châu, trong đó, Vatican:1.- Coi Việt Nam là một trong những mục tiêu nhắm tới và đã lên kế hoạch đánh chiếm làm thuộc địa để nô lệ hóa dân ta.2.- Quyết định gửi các binh đoàn điệp viên với danh nghĩa là các nhà truyền giáo đến Việt Nam (khởi đầu vào năm 1533), dùng những miếng mồi vật chất (chút ít tiền bạc, thuốc men)3.- Gom tất cả những người bị dụ khi lọt vào cái tròng Ca-tô vào sống trong một khu riêng biệt gọi là xóm đạo hay làng đạo để dễ dàng:a.- Cô lập họ với mục đích tách rời họ khỏi cộng đồng dân tộc, thuận lợi cho việc thi hành kế hoạch “súc vật hóa” họ bằng chính sách ngu dân.b.- Đoàn ngũ họ thành những đạo quân thập tự làm nội gián, được ngụy trang bằng những danh xưng như Đạo Binh Đức Mẹ, Đạo Binh Xanh, Đoàn Tự Vệ, Đạo Binh Thánh Giá, Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, Hội Nghĩa Binh, Hội Con Đức Mẹ, Đoàn Công Giáo Tiến Hành, Đoàn Thanh Sinh Công, Hội Thánh Giuse Lao Công, Hội Các Bà Dòng Ba, Ca Đoàn Trầm Mac, v.v… để chuẩn bị khi nhận được lệnh n của các đấng bề trên của họ thì vùng lên hành động.4.- Sử dụng con chiên bản địa làm chân tay trợ giúp cho công việc thâu thập tin tức tình báo chiến lược rồi gửi về Vatican làm tài liệu biên soạn kế hoạch đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa.5.- Gửi các nhà thuyết khách mang theo kế hoạch đánh chiếm Việt Nam đến kinh thành Paris vận động các chính quyền Pháp liên kết với Vatican xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa để cùng cướp đoạt tài nguyên, cùng cưỡng bách dân ta theo đạo Ki-tô làm nô lệ phục vụ tại các công trường khái thác tài nguyên của đất nước ta để cung ứng cho nhu cầu của các nhà máy kỹ nghệ tại chính quốc Pháp.6.- Mùa xuân năm 1954, sau khi Giáo Hoàng Pius XII (1939-1958) thất bại trong việc thuyết phục chính quyền Hoa Kỳ dùng bom nguyên tử để giải thoát cho gần 16 ngàn quân Liên Quân Pháp – Vatican bị vây khổn tại các cứ điểm Điện Biên Phủ, Vatican quay ra liên kết chặt chẽ với Hoa Kỳ và lôi kéo Pháp vào cùng phe ngồi ở hậu trường Hội Nghi Genève 1954 đạo diễn việc chia đôi nước Việt Nam tại vĩ tuyến 17 với dã tâm định biến miền Nam của Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào nam thành một quốc gia riêng biệt.7.- Nỗ lực vận động chính quyền Hoa Kỳ đưa tên con chiên ngoan đạo Ngô Đình Diệm về cầm quyền ở Việt Nam để làm tay sai cho cả Hoa Kỳ và Vatican.8.- Cuối năm 1954, ra lệnh cho các cán bộ của giáo hội và chính quyền Ngô Đình Diệm tìm cách cưỡng bách nhân dân miền Nam phải chính thức sử dụng từ Công Giáo” trong các văn thư hành chánh, sách giáo khoa, cũng như trong thi ca, văn chương và sách báo.“9.- Đầu năm 1955, ra lệnh ngầm cho chính quyền đạo phiệt Ngô Đình Diệm phải đẩy mạnh kế hoạch Ki-tô hóa nhân dân miền Nam bằng bạo lực theo chỉ tiêu trong vòng mười năm thì toàn thể nhân dân miền Nam đều trở thành con chiên Ca-tô Hậu quả kế hoạch này đã tàn sát hơn 300 ngàn lương dân miền Nam bị tàn sát trong những năm 1955-1963.10.- Đầu năm 1959, ngầm ra lệnh cho chính quyền tổ chức một buổi đại lễ vô cùng long trọng tai Sàigòn để dâng nước Việt Nam có nước Vatican và giáo hội của Hồng Y Agagianian đến Sàigòn đứng làm chủ tế buổi lễ lịch sử này.11.- Coi miền Nam như một quốc gia riêng biệt và là của riêng của Vatican. Đồng thời, bọn con chiên văn sử nô cũng được lệnh phải khua chiêng gióng trống cổ võ cho luận điệu miền Nam Việt Nam hay Việt Nam Cộng Hòa là một quốc gia riêng biệt và ngầm hiểu rằng là quốc gia của Giáo Hội la Mã được ngụy tạo hay mạ kền là của những người Việt Quốc Gia.12.- Biến cố quân đội miền Bắc đại thắng chiếm trọn miền Nam vào ngày 30/4/1975 và Hoa Kỳ cũng đã nhìn ra sự thực không thể bơi ngược dòng lịch sử, cho nên mới lẳng lặng cuốn gói ra đi khiến cho cả chính quyền Sàigòn và đạo quân thập tự đánh thuê ở miền Nam rơi vào tình trạng rã ngũ tan hàng, bơ vơ như những đứa con hoang bị cha mẹ bỏ rơi, và cái mà Vatican và bọn con chiên người Việt gọi là “Quốc Gia Miền Nam” hay “Việt Nam Công Hòa” bị khai tử từ ngày này (30/4/1975). Biến cố này làm cho Vatican và tập thể con chiên người Việt vô cùng đau khổ. Vì thế mà chúng mới gọi ngày 30/4/1975 là “ngày mất nước” và “ngày quốc hận”. Trên thực tế, kể từ ngày 30 tháng 4, 1975, Việt Nam đã thực sự hoàn toàn độc lập, và trở thành một thành viên trong tổ chức Liên Hiệp Quốc vào ngày 20/7/1977. Kể từ đó, quốc Kỳ Việt Nam với cờ đỏ sao vàng đã hiên ngang tung bay cùng với gần 200 quốc kỳ của các thành viên khác trước tòa nhà Trụ Sở Liên Hiệp Quốc tại thành phố New York.Ngày mà đất nước đã được sông liền sông, núi liền núi không thể xem nhẹ hơn bất cứ điều gì quan trọng của nước nhà, vì đó là sinh mệnh của đất nước Việt Nam, chứ không phải chỉ là một niềm vinh dự mà thôi. Những ai còn nhận mình là nguười Việt Nam không thể đánh giá ngày thống nhất đất nước Việt Nam thấp hơn bất cứ giá trị nào khác. Trong niềm cảm xúc này, chúng tôi mong rằng mọi người đều ý thức việc duy trì hơi thở và huyết mạch của dân tộc để ngày 30 tháng 4 mãi là ngày Tết Độc Lập của mọi người dân Việt Nam chúng ta.
Nguyễn Mạnh Quang - Đọc thêm tại Sách Hiếm
Comments[ 0 ]
Post a Comment