Ukraine là một đối tác chiến lược của Việt Nam trong lĩnh vực hợp tác kỹ thuật-quân sự
Wednesday, July 24, 2013
Ngày 18 tháng 7 năm 2013 tại Hà Nội (CHXHCN Việt Nam) hai bên Ukaraine và Việt Nam đã ký kết hai hợp đồng giữa doanh nghiệp quốc phòng Ukaraine là "Ukroboronservis" và phía Việt Nam công ty "VAXUCO". Theo thông tin của cơ quan dịch vụ báo chí công ty Ukroboronservis cho biết.
Hợp đồng đầu tiên liên quan đến việc sửa chữa động cơ máy bay AL-31F. Thứ hai - cung cấp các tư vấn kỹ thuật bên của Ukraina cho Việt Nam trong việc sửa chữa động cơ máy bay AL-31F. Theo các điều khoản hợp đồng thì việc sửa chữa động cơ AL-31F của các máy bay chiến đấu Việt Nam sẽ được tiến hành tại nhà máy sửa chữa ở Lusk, tỉnh Volynskaya. Cơ quan dịch vụ báo chí cho biết.
Vào đêm trước khi ký kết hợp đồng đã diễn ra cuộc hội đàm giữa Tổng giám đốc công ty "Ukroboronproma" ông Sergei Gromov và Tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân nhân dân Việt Nam Trung tướng Phương Minh Hòa. Các cuộc đàm phán đã được tổ chức tại Hà Nội trong tòa nhà Bộ Tổng tham mưu Quân chủng Phòng không-Không quân nhân dân Việt Nam.
"Việt Nam - một quốc gia đầy hứa hẹn trong việc sản xuất các sản phẩm của ngành công nghiệp quốc phòng. Chúng tôi sẽ tiếp tục củng cố vị trí của Ukraine tại đây, dấu ấn quốc phòng của chúng tôi trên thị trường Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, "- ông S.Gromov cho biết trong cuộc đàm phán.
Ông đã trình bày những cơ hội trong việc mở rộng công ty cũng như việc hiện đại hóa và làm sống lại những trang thiết bị quân sự phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Theo ông, trong tương lai gần, "Ukroboronprom" sẽ cung cấp các trang thiết bị để nâng cấp sửa chữa và hiện đại hóa không chỉ lực lượng phòng không mà còn cả các máy bay chiến đấu, tăng thiết giáp... và hiện đại hóa công nghệ hải quân cho Việt Nam.
S.Gromov nhấn mạnh rằng yếu tố quan trọng trong việc chuẩn bị và cung cấp thiết bị quân sự cho Việt Nam là đào tạo cán bộ kỹ thuật trong cả nước."Phía Ucraina sẽ xây dựng đề án đào tạo các chuyên gia cho Việt Nam. Khía cạnh này sẽ được đưa vào điều khoản khi ký kết hợp đồng để tiếp tục để cung cấp thiết bị quân sự cho Việt Nam, "- ông Sergei Gromov cho biết thêm
Tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân nhân dân Việt Nam Trung tướng Phương Minh Hòa bày tỏ mong muốn tăng cường và mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực hợp tác kỹ thuật-quân sự giữa Ukaraine và Việt Nam. "Chúng tôi rất hài lòng về mức độ hợp tác giữa Quân chủng Phòng không-Không quân Việt Nam với các nước xuất khẩu đặc biệt là Ukraina. Kết quả của sự hợp tác này là việc ký kết hai hợp đồng mới. Các thỏa thuận này cung cấp triển vọng cho các hợp đồng mới - để cung cấp trang thiết bị và tài liệu sửa chữa động cơ máy bay, "- Tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân cho biết.
"Ukraine là một đối tác chiến lược của Việt Nam trong lĩnh vực hợp tác kỹ thuật-quân sự. Chúng tôi đã sẵn sàng để cùng tiếp tục phát triển và mở rộng hợp tác quốc phòng và lực lượng không quân với "Ukroboronprom" trong việc mua sắm vũ khí mới, cũng như việc nâng cấp sửa chữa và hiện đại hóa và mở rộng thị trường cung cấp trang thiết bị quân sự..."- Trung tướng Phương Minh Hòa cho biết.
Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp Vạn Xuân, tên viết tắt: VAXUCO (Tên giao dịch nước ngoài: General Import Export Van Xuan Corporation), là một công ty Doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Bộ Quốc phòng (Việt Nam), ngành nghề hoạt động chủ yếu là xuất nhập khẩu. Tại Việt Nam, VAXUCO xếp vị trí thứ 1 với tầm quan trọng về quân sự (xuất nhập khẩu vũ khí) và là công ty quan trọng nhất của Bộ Quốc Phòng. Công ty có vị trí tương đương cấp Cục trong Bộ Quốc Phòng và trực thuộc chính Bộ Quốc Phòng.
Được thành lập vào ngày 10 tháng 8 năm 1991 sau khi Liên Xô tan rã và không còn cung cấp vũ khí cho khối Xã hội Chủ nghĩa, VAXUCO được giao nhiệm vụ phụ trách toàn bộ vũ khí xuất và nhập khẩu vào Việt Nam từ thời điểm đó tới nay. Công ty phát triển mạnh từ những năm 2007 tới 2010 khi có nhiều bản hợp đồng ký kết với nước ngoài trị giá trên 4 tỷ USD.
Tổng hợp Aex
Tags:
Chính Trị Quốc Phòng
Військові контракти з В’єтнамом доводять якість послуг українського оборонпрому - експерт
ReplyDeleteКИЇВ. 25 липня. УНН. Два авіаремонтні контракти із В’єтнамом, підписані Державним Концерном "Укроборонпром", доводять якість послуг українських підприємств та їх конкурентоспроможність. Про це в коментарі УНН сказав провідний експерт Центру дослідження армії, конверсії та роззброєння Сергій Згурець.
"Авіаремонтні контракти із В’єтнамом є достатньо цікавими, оскільки даний ринок є ємким з точки зору спроможності цієї країни. Хоча контракт на ремонт авіаційних двигунів є в принципі базовою роботою для підприємства "Мотор", і такі контракти Україна виконувала і для інших держав, у той же час контракт є цікавим через те, що має достатньо великий обсяг і, фактично, цю роботу робить Україна, а не Росія, яка постачала ці літаки до В’єтнаму. При тому, що у цій країні досить велика присутність російських компаній", - наголосив С.Згурець.
За його словами, авіаремонтні контракти не лише дають змогу завантажити роботою українське підприємство, але й допоможуть вийти на в’єтнамський ринок іншим підприємствам оборонно-промислового комплексу України.
"Крім цього ми можемо запропонувати В’єтнаму модернізацію засобів ППО, постачання двигунів для в’єтнамських кораблів, або надання допомоги в проектування кораблів", - зазначив експерт.
Нагадаємо, нещодавно "Укроборонпром" підписав два авіаремонтні контракти з В’єтнамом.
Перший контракт передбачає проведення в Україні ремонту авіаційних двигунів АЛ-31Ф. Другий - передбачає надання українською стороною технічних консультацій з ремонту авіаційних двигунів АЛ-31Ф. Кінцевий користувач - ППО-ВВС В'єтнамської Народної Армії. Ремонт двигунів і надання технічних консультацій виконає ДП ЛРЗ "Мотор" (м.Луцьк), яке входить до складу ДК "Укроборонпром".
"В'єтнам - перспективна країна для продукції національного оборонно-промислового комплексу. Ми будемо і далі зміцнювати позиції України і нашого національного ОПК на ринку держави, яка динамічно розвивається", - заявив під час переговорів генеральний директор ДК "Укроборонпром" С.Громов.
Джерело: УНН