Ấn Độ, Algeria, Việt Nam ba nước dẫn đầu nhập vũ khí Nga
Thursday, July 18, 2013
Bảng xếp hạng các nước mua vũ khí lớn nhất từ Nga bao gồm Ấn Độ (40%), Algeria (14%), Việt Nam (10%). Ba vị trí tiếp theo là Trung Quốc, Azerbaijan và Venezuela…
Máy bay chiến đấu hiện chiếm tới 40 phần trăm thị phần xuất khẩu vũ khí của Nga trong năm 2012, xu hướng đã trở nên nổi bật trong những năm qua, một quan chức quốc phòng cấp cao của Nga cho biết.
"Cơ cấu của việc xuất khẩu (vũ khí của Nga) vẫn giữ nguyên", ông Alexander Fomin Giám đốc Cơ quan liên bang về hợp tác quân sự-kỹ thuật của Nga (FSMTC) cho biết trong một cuộc phỏng vấn với đài phát thanh Ekho Moskvy hôm thứ Hai.
"Trong năm 2012, các trang thiết bị cho lực lượng không quân của các nước đã dẫn đầu danh sách xuất khẩu với thị phần chiếm tới 40 phần trăm, tiếp theo là các loại vũ khí cho các lực lượng mặt đất với khoảng 28 phần trăm, thiết bị phòng không chiếm 16 phần trăm, và các trang thiết bị vũ khí cho hải quân chiếm 13 phần trăm, còn lại khoảng 3 phần trăm cho các trang thiết bị khác khác,” ông Fomin cho biết.
Các máy bay chiến thuật của Sukhoi Su-27/30 Flanker và Mikoyan MiG-29 Fulcrum, các máy bay trực thăng vũ trang Mi-24/35, trực thăng vận tải Mi-17 và máy bay trực thăng Kamov Ka-28/31 cho hải quân là một trong những mặt hàng bán chạy nhất trong phân khúc thị trường hàng không xuất khẩu vũ khí của Nga.
Chúng được coi là những sản phẩm đẳng cấp thế giới và sẽ tiếp tục được đặt hàng trong 5-10 năm tới, theo ước tính của các nhà phân tích ngành công nghiệp quốc phòng Nga.
Nga trong năm ngoái đã đem về số tiền 15,2 tỷ USD từ xuất khẩu vũ khí, và là nước xuất khẩu vũ khí thứ 2 thế giới, sau Hoa Kỳ.
Tập đoàn xuất khẩu vũ khí quốc gia Nga (Rosoboronexport) ngày 3.7 cho biết, danh sách các đơn đặt hàng xuất khẩu của ngành công nghiệp quốc phòng Nga đã đạt tổng giá trị 34 tỉ USD tính đến ngày 1.6. Trong nửa đầu năm nay, Rosoboronexport đã bán được 6,5 tỉ USD vũ khí cho khách hàng nước ngoài, phó chủ tịch tập đoàn Igor Sevastyanov cho hay và nói thêm rằng, danh sách các đơn đặt hàng hiện tại đến từ 67 quốc gia.
Nga hiện đang cung cấp vũ khí và trang thiết bị quân sự cho 66 quốc gia, và đã ký kết các thỏa thuận về hợp tác kỹ thuật-quân sự với 85 quốc gia, Rosoboronexport cho biết.
Việt Nam cũng nổi lên như một nhà nhập khẩu vũ khí đáng kể của Nga từ năm 2010, khi Việt Nam ký kết với Nga các hợp đồng mua tàu ngầm, máy bay chiến đấu và các trang thiết bị quân sự khác.
Trong năm 2012, Azerbaijan đã trở thành nước mua trang thiết bị vũ khí lớn thứ 5 của Nga với thị phần 5%.
Đặc biệt, năm ngoái Nga đã cung cấp 16 máy bay trực thăng cho Azerbaijan (bao gồm - 12 Mi-35M), tên lửa diệt hạm, một vài xe thiết giáp như "Scorpion LS" và "Scorpion LSHA-B", theo số liệu đăng ký với LHQ của Azerbaijan gồm có 18 hệ thống pháo binh cỡ nòng lớn (Msta-S), 200 bệ phóng tên lửa phòng không và 1.000 tên lửa đi kèm. Theo một thỏa thuận về việc cung cấp vũ khí giữa Nga-Azerbaijian thì Nga sẽ cung cấp một số vũ khí hạng nặng cho Azerbaijian (xe tăng, hệ thống pháo tự hành, súng phun lửa, vv) với tổng giá trị lên đến 1 tỷ USD.
Theo RIA
Tags:
Chính Trị Quốc Phòng,
Thế giới
Обнародованы итоги военно-технического сотрудничества России с иностранными государствами в прошлом году.
ReplyDeleteКак сообщает AZE.az со ссылкой на «Военно-промышленный курьер», по официально озвученным президентом России данным, российский экспорт вооружений и военной техники (ВВТ) в 2012 году составил 14 миллиардов долларов, что выше уровня предыдущего года на 0,8 миллиарда долларов (см. рисунок 1а). Учитывая инфляцию в США в 1,8 процента (по состоянию на ноябрь 2012-го), прирост составил 0,5 миллиарда долларов, или 3,7 процента. То есть в реальном выражении российский экспорт ВВТ растет уже третий год подряд, что позволяет говорить о формировании повышательного тренда.
С учетом роста курса доллара по отношению к рублю в 2012 году на 5,7% (с 29,39 до 31,09 руб./долл.) рублевая выручка российских предприятий – экспортеров ВВТ по итогам года в очередной раз покажет существенное увеличение как в номинальном, так и в реальном выражении.
Основными особенностям 2012 года стало то, что в 2012-м в общем объеме идентифицированных поставок традиционно весьма высокой была доля авиационной техники (50%), хотя и несколько снизившаяся по сравнению с предыдущим годом. В первую очередь это было обеспечено крупными трансфертами истребителей семейств Су-30 и МиГ-29 в Индию, значительным числом покупателей вертолетов семейства Ми-17, а также крупными поставками авиационных двигателей в Китай.
Также год был отмечен заключением крупных пакетов контрактов с Ираком и Азербайджаном. Впрочем, официально о заключении крупных договоров с Азербайджаном не объявлялось, а контракт с Ираком стал заложником борьбы различных группировок в стране и уже после подписания был подвергнут ревизии.
На основе открытых данных идентификации поддаются поставки на 7,9 млрд долл., или около 56% от 14 млрд долл.
- See more at: http://www.news.bakililar.az/news_5_prodannoqo_rossiey_94477.html#sthash.FzC4CzYb.dpuf
.
ReplyDeleteЕсли учесть, что поставки запасных частей, инструментов и принадлежностей оценочно принесли еще 1 млрд долл., то так называемый индекс прозрачности составил 0,63 (63%). В 2009 и 2010 годах индекс прозрачности был 0,8%, в 2011-м – 0,6%, в 2008-м – 0,9%. Таким образом, в очередной раз можно заключить, что с 2008 года прозрачность в сфере поставок ВВТ фактически падает (так как показатели предыдущего года удалось сохранить и даже несколько увеличить за счет поставки АПЛ проекта 971И) и как следствие репрезентативность настоящего исследования также весьма ограниченна.
По итогам 2012 года трансферты авиатехники традиционно заняли первое место (50% от объема идентифицированных поставок, см. рисунок 2а). Вторая позиция пришлась на поставки военно-морской техники (30%), техника ПВО и ВВТ для сухопутных сил заняли третье и четвертое места соответственно (14 и 6%). Следует, впрочем, отметить, что доля техники ПВО и сухопутных войск, вероятнее всего, выше за счет поставок в страны СНГ, Венесуэлу, а также в Алжир.
В региональной структуре первое место заняла Индия (40%), затем идут Алжир (14%) и Вьетнам (10%). Четвертое место у Китая (5%), пятое – у Азербайджана (5%). Замыкают список Венесуэла (5%), Сирия (4%) и Афганистан (фактически закупки финансируются Министерством обороны США), ОАЭ и Мьянма (по 3%), а также другие страны (см. рисунок 2б). При этом доля Китая, на наш взгляд, занижена. На страны СНГ в поставках ВВТ пришлось порядка 0,5 млрд долл. (4,2%), тем самым продемонстрирован значительный рост по сравнению с 2011 годом.
В прошлом году удалось идентифицировать значительную часть трансфертов вертолетной техники. Поставки вертолетов составили 1,444 млрд долл. Эти объемы были обеспечены благодаря реализации крупных контрактов на поставку Индии, Азербайджану, Афганистану и КНР транспортных вертолетов Ми-17В-5. Индии передано 27 таких вертолетов (440 млн долл.), Азербайджану – 16, Афганистану – 12 (214 млн долл.), КНР – восемь. Также российские вертолеты серии Ми-8/17 поставлялись в Египет (не менее шести), Индонезию (шесть), Мексику (три) и Южный Судан (два).
В Азербайджан, Алжир, Индию и Вьетнам, вероятно, продолжили экспортироваться российские противокорабельные ракеты корабельного базирования (комплексов «Уран-Э» и Club, последний разработан ОКБ «Новатор»), а в Индию – также ракеты в рамках совместной программы BrahMos (НПО машиностроения).
В 2012-м было законтрактовано оценочно на 769 млн долл. Главным событием стал пакет контрактов на бронебойные снаряды и ПТУР «Инвар» и «Конкурс» с Индией объемом не менее 600 млн долл. С Индонезией заключен контракт на поставку 37 боевых машин пехоты БМП-3Ф на сумму 100 млн долл. Кроме того, небольшие партии бронеавтомобилей «Тигр» были закуплены Конго и Никарагуа, Казахстан приобрел 90 БТР-80А, а Азербайджан – несколько легких бронемашин «Скорпион ЛША Б» и «Скорпион ЛША».