Trong nhiều năm, không quân Trung Quốc chỉ có trong biên chế các tiêm kích thế hệ 2 cổ lỗ F-7 và J-8 đóng vai trò thành phần chính trong phòng thủ Trung Quốc.
Trong nhiều năm, không quân Trung Quốc chỉ có trong biên chế các tiêm kích thế hệ 2 cổ lỗ F-7 và J-8 đóng vai trò thành phần chính trong phòng thủ Trung Quốc. Mặc dù nhu cầu đối với tiêm kích thế hệ 3 là rõ ràng, nhưng đến năm 1990, những kế hoạch như vậy không được thảo luận.
Sau những cuộc biểu tình đòi dân chủ năm 1989 kết thúc bằng việc trấn áp trên quảng trường Thiên An Môn, các nước phương Tây đã hạn chế quy mô hợp tác với Trung Quốc. Các mâu thuẫn Xô-Trung Quốc giảm bớt và Trung Quốc quay sang hướng Liên Xô. Nhưng sự kết thúc của chiến tranh lạnh và sự tan vỡ của Liên Xô cùng với sự căng thẳng tồn tại với Đài Loan đã thuyết phục được ban lãnh đạo không quân Trung Quốc về sự cần thiết phát triển một tiêm kích tiên tiến của mình bởi vì trong tương lai dài hạn, không thể trông cậy vào vũ khí Nga.
Ngày 17/9/1990, một phái đoàn quân sự Trung Quốc đến thăm căn cứ không quân Kubinka, nơi họ được xem các chuyến bay quảng cáo của các tiêm kích MiG-29. Nhưng bán kính chiến đấu của MiG-29 là không đủ cho một đất nước rộng lớn như Trung Quốc, ngoài ra, nó không cho phép giải quyết vấn đề Đài Loan.
Bởi vậy, Trung Quốc tỏ ra quan tâm tới Su-27, loại tiêm kích đắt tiền hơn, nhưng có bán kính chiến đấu lớn hơn. Yêu cầu đầu tiên của Trung Quốc bị ban lãnh đạo Liên Xô bác bỏ, nhưng mấy vòng đàm phán, hợp đồng đã được ký kết. Hai nước đã thỏa thuận cung cấp 24 Su-27, gồm cả loại một và hai chỗ ngồi. Sau đó, hai bên đã đạt được hợp đồng cung cấp thêm 24 Su-27. Các tiêm kích Trung Quốc đặt mua được sản xuất tại các liên hiệp sản xuất máy bay KnAAPO và IAPO.
Hợp đồng mà ở Trung Quốc gọi là “dự án 906” là hợp đồng xuất khẩu Su-27 đầu tiên và vào tháng 2/1991, Su-27 đã thực hiện một chuyến bay trình diễn tại sân bay Nam Uyển ở Bắc Kinh.
Lô đầu tiên gồm 12 chiếc Su-27 (8 Su-27SK và 4 Su-27UBK) đã bay từ Nga sang Trung Quốc qua Mông Cổ vào cuối năm 1991 trong vòng 1 ngày, và sự kiện này đánh dấu việc Trung Quốc chính thức đưa loại máy bay này vào trang bị. Ngày 8/11/1992, 12 chiếc Su-27 còn lại đã được chuyển giao, ngoài ra còn 2 chiếc được Trung Quốc sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Hợp đồng thứ hai mua 24 chiếc Su-27 tiếp theo đã không được ký ngay sau hợp đồng thứ nhất, bởi vì giữa hai nước có những bất đồng về hình thức thanh toán. Với lô đầu, 70% giá trị đã được thanh toán bằng hàng (thực phẩm và hàng công nghiệp nhẹ). Phía Nga cho rằng, các lần giao hàng tiếp đó phải được thanh toán bằng đô la Mỹ, và vào tháng 7/1995, phó chủ tịch quân ủy Trung Quốc Lưu Hoa Thanh đã thăm Nga và chấp thuận yêu cầu của Nga, nhưng với điều kiện phải chuyển giao dây chuyển sản xuất Su-27 cho Trung Quốc. Thế là, hiệp định sản xuất Su-27 theo giấy phép tại Trung Quốc đã được ký kết.
Tháng 4/1996, 10 chiếc Su-27, gồm 4 Su-27SK và 6 Su-27UBK, đã được chuyển giao cho Trung Quốc. 14 Su-27SK còn lại được bàn giao vào tháng 7.
Những tính năng xuất sắc
Những chiếc Su-27 đầu tiên được chuyển giao cho Trung Quốc bắt đầu tuần tra không phận khu vực Đài Loan vào đầu thập kỷ 1990, còn các phi công lái chúng đánh giá các tính năng của Su-27 là “xuất sắc”.
Trong thời kỳ này, Trung Quốc đã bắt tay vào tự lực sản xuất Su-27SK. Nhằm huấn luyện phi công cho đội ngũ Su-27 đang gia tăng, không quân Trung Quốc cần có các biến thể hai chỗ ngồi UBK. Ngày 3/12/1999, Nga và Trung Quốc ký hợp đồng cung cấp 28 Su-27UBK, và 4 chiếc tiêm kích hai chỗ ngồi đầu tiên do IAPO sản xuất đã được chuyển giao cho Trung tâm huấn luyện bay không quân Trung Quốc vào ngày 15/12/2000. Sau đó một tuần, thêm 8 chiếc hội quân với chúng, còn hợp đồng được thực hiện hoàn thành vào tháng 9/2009. Đến lúc này, Nga đã xuất sang Trung Quốc 76 Su-27 (36 Su-27SK và 40 Su-27UBK).
Trong ký hiệu biến thể Su-27SK dành cho Trung Quốc, các chữ cái “S” và “K” có nghĩa là “sản xuất loạt” và “thương mại”. Khác biệt chính của biến thể xuất khẩu so với các Su-27 trong Không quân Nga là trọng lượng cất cánh mà ở các máy bay xuất khẩu đã được tăng lên đến 33 tấn theo yêu cầu của Trung Quốc. Vũ khí không điều khiển của máy bay gồm các loại bom không điều khiển cỡ 100 kg, 250 kg và 500 kg, cũng như các rocket 80 mm, 122 mm và 240 mm. 10 điểm treo cho phép mang tải trọng chiến đấu (vũ khí) lên tới 8 tấn, bộ càng máy bay được gia cường. Những thay đổi là cần thiết bởi vì không quân Trung Quốc yêu cầu mỗi máy bay tiêm kích phải có khả năng thực hiện nhiệm vụ tiến công. Ngoài ra, và đây cũng là điểm chung cho các tiêm kích Nga xuất khẩu, hệ thống tác chiến điện tử trên các tiêm kích này có tính năng bị giảm đi, còn trạm gây nhiễu tích cực L005 đã bị thay bằng L203/L204.
Mỗi lô Su-27 bán cho Trung Quốc đều có những khác biệt về thành phần hệ thống thiết bị điện tử hàng không (avionics). 24 chiếc Su-27 đầu tiên được trang bị hệ thống điều khiển vũ khí SUV-27, hệ thống radar ngắm bắn RLPK-27 và radar N001E. Tầm phát hiện mục tiêu có bề mặt tán xạ hiệu dụng 3 m2 là 70 km. Radar có thể phát hiện đến 10 mục tiêu nhưng chỉ có thể bắn 1. Trên các Su-27 sau đó được lắp radar N001P, cho phép bắn đồng thời 2 mục tiêu. Ngoài ra, các Su-27 chuyển giao sau đó đã được lắp hệ thống dẫn đường tích hợp А737.
Cơ số đạn tối đa cho nhiệm vụ giành ưu thế trên không là 6 tên lửa tầm trung R-27 hoặc 4 tên lửa tầm ngắn R-73. Do những hạn chế bởi hệ thống điều khiển vũ khí, Su-27SK/UBK không thể sử dụng tên lửa R-77.
Biến thể Su-27UBK có tính năng bay hơi kém hơn, trần bay bị giảm xuống còn 17,5 km so với 18,5 km ở biến thể một chỗ ngồi, nhưng tất cả các tính năng chiến đấu vẫn như cũ.
J-11 lên sân khấu
Công nghiệp hàng không Trung Quốc phản đối nhập khẩu tiêm kích nước ngoài và tình thế này duy trì cho đến khi đưa ra quyết định có thể lắp cho tiêm kích J-10 một động cơ của Su-27 thì lúc đó lập trường của ngành công nghiệp mới hơi dịu lại. Nhưng công nghiệp hàng không Trung Quốc vẫn có thái độ tiêu cực đối với quyết định của không quân Trung Quốc về vấn đề sản xuất Su-27.
Nga không muốn bán giấy phép sản xuất Su-27 cho Trung Quốc, nhưng cuối cùng đã nuốt lời khi phía Trung Quốc tuyên bố rằng, nếu Nga không chịu cấp giấy phép, họ sẽ không mua quá 48 chiếc Su-27. Năm 1993, Nga đã chấp nhận ký hợp đồng trị giá 150 triệu USD để chuyển giao cho Trung Quốc các công nghệ, linh kiện và hỗ trợ kỹ thuật cần thiết.
Ngày 6/12/1996, Nga đã cấp cho Trung Quốc giấy phép sản xuất Su-27. Theo điều kiện hợp đồng, Nga phải hỗ trợ công ty chế tạo máy bay Thẩm Dương (SAC) của Trung Quốc thiết lập dây chuyển sản xuất và sản xuất 200 Su-27 trong 15 năm tiếp theo. Động cơ, radar, avionics và các hệ thống vũ khí sẽ do Nga cung cấp. Ngoài ra, còn có thỏa thuận là trong trường hợp sản xuất bị chậm trễ, Nga sẽ cung cấp cho SAC các linh kiện cần thiết. Su-27 do Trung Quốc lắp ráp được đặt tên “Đồ án 11” và tên gọi J-11 sau khi nhận vào trang bị.
Mùa hè năm 1997, Nga đã cung cấp cho SAC đủ bộ các bản vẽ sản xuất. Nửa đầu năm 1998, SAC đã bắt tay vào sản xuất 2 chiếc Su-27 đầu tiên và ngày 1/9 cùng năm, chiếc J-11 đầu tiên do phi công thử nghiệm trưởng Fu Guakxing (thuộc tiểu đoàn thử nghiệm 1 của không quân Trung Quốc) điều khiển lần đầu tiên cất cánh. Hai máy bay đầu tiên đã được chuyển giao cho không quân Trung Quốc để tiến hành thử nghiệm, việc thử nghiệm hoàn thành vào tháng 12/2000.
Biến thể cơ sở J-11 không khác nhiều so với Su-27SK. J-11 thuộc các serie đầu được trang bị một màn hình hệ thống GPS được lắp bên phải màn hiển thị chính diện. Trên các máy bay sản xuất sau này, các màn hình này được lắp trong thành phần màn hình đa năng tích hợp. Trung Quốc không dự định cải tiến các máy bay J-11 đời đầu. Khi các tên lửa có điều khiển của Nga hết hạn, lô máy bay này sẽ bị loại bỏ.
J-11B/BS
Thành công trong lắp ráp J-11 đã thúc đẩy Trung Quốc chế tạo biến thể cải tiến sử dụng linh kiện Trung Quốc có tên gọi J-11В và biến thể hai chỗ ngồi J-11BS. Máy bay này được lắp radar xung-Doppler điều khiển vũ khí mới của Trung Quốc với khả năng đồng thời phát hiện 20 mục tiêu và dẫn các tên lửa tới 6 mục tiêu trong số đó. Thiết bị trong buồng lái đã được cải tiến hơn nữa nhờ lắp màn hiển thị chính diện giao thoa laser và màn hình ba màu đa năng.
J-11В có thể sử dụng các tên lửa không đối không tầm trung PL-12 lắp đầu tự dẫn radar chủ động và tên lửa tầm gần PL-8 lắp đầu tự dẫn hồng ngoại của Trung Quốc. Để lắp các tên lửa này, Trung Quốc đã thiết kế các mấu treo mới. Do cánh đuôi của PL-8 có kích thước khá lớn nên họ buộc phải thiết kế mấu treo đầu mút cánh kiểu bậc – chỉ có thể phân biệt J-11В với J-11/Su-27SK thông qua dấu hiệu bên ngoài này. Các thay đổi khác là lắp chụp mũi rẽ dòng màu đen và hệ thống cảnh báo tên lửa tiếp cận màu trắng bố trí ở hai bên chụp đuôi rẽ dòng của J-11В.
Khác biệt quan trọng nhất của J-11В là động cơ FWS10 Taihang do Trung Quốc thiết kế, giống với động cơ F110 của General Electric (Mỹ) và sử dụng nhiều công nghệ của động cơ Nga AL-31. Lực đẩy danh định của động cơ này là 77,6 kN, lực đẩy ở chế độ tăng lực là 132 kN. Để so sánh, động cơ AL-31F ở chế độ danh định có lực đẩy 72,8 kN và 125 kN ở chế độ tăng lực. Tỷ lệ trọng lượng/lực đẩy của động cơ là 7,5, cao hơn chỉ số này của AL-31F (7,1).
Ở J-11В có sử dụng các vật liệu composite nên giảm được 700 kg trọng lượng, và để duy trì trọng tâm, một vật dằn được bổ sung vào phần mũi. Nhờ sử dụng các vật liệu hấp thụ radar, bề mặt tán xạ hiệu dụng của J-11В nhỏ hơn 25% so với Su-27.
J-11В thực hiện chuyến bay đầu tiên vào tháng 6/2002 và cũng do phi công Fu Guakxing (?) điều khiển. 18 tháng sau, phi công thử nghiệm Bi Hongjun (?) đã hoàn thành việc bay thử J-11В và máy bay được chuyển giao cho không quân Trung Quốc.
J-11BJ/J-15
Năm 1999, Trung Quốc đã mua từ Ukraine tàu sân bay đóng dở Varyag mà họ định sử dụng làm tàu huấn luyện. Việc lựa chọn tiêm kích Su-33 làm máy bay trên hạm cho tàu sân bay này xem ra hợp lý, nhưng Nga đã bác bỏ yêu cầu Trung Quốc mua Su-33 vì Trung Quốc tỏ ý muốn mua chỉ 2 máy bay. Cuối cùng, Trung Quốc quay sang cầu cứu Ukraine và mua được mẫu chế thử thứ ba của Su-33 là Т-10K-3.
Thật may mắn cho Trung Quốc, Т-10K-3 là biến thể sản xuất loạt đầu tiên của Su-33, hầu như giống hệt các máy bay sản xuất loạt. Ở mẫu chế thử này, các ốp gốc cánh được tăng kích thước và chiều cao sống đuôi được giảm đi do những vấn đề phát hiện được khi thử nghiệm mẫu thử nghiệm Т-10K-2.
Nhưng điều cơ bản nhất là khung thân Su-33 không khác nhiều Su-27. Đây là một thông tin tuyệt vời đối với Trung Quốc. Với những kiến thức có được khi nghiên cứu Т-10K-3, Trung Quốc đã chế tạo tiêm kích trên hạm trên cơ sở J-11B có tên J-11BJ, sau đó đổi thành J-15 Cá mập bay.
Những khác biệt giữa J-11 và J-15 cũng chính là những khác biệt giữa Su-27 và Su-33. Những thay đổi trong thiết kế sau đây được thực hiện: bổ sung cánh ngang phía trước, hệ thống gấp cánh, ống không tốc và chụp đuôi rẽ dòng; lắp càng trước 2 bánh, các càng chính được gia cường; bổ sung móc hãm đà hạ cánh; lắp ống nhận tiếp dầu trên không; trạm định vị quang học được chuyển sang mạn phải.
Ngoài ra, tiêm kích này được trang bị radar mạng pha và động cơ FWS10H có lực đẩy lớn hơn và sức tăng tốc cao hơn. J-15 có thể sử dụng đến 4 tên lửa chống hạm С-803 do Trung Quốc sản xuất, và hiện đang được thử nghiệm.
Su-30
Bị ấn tượng mạnh trước những đòn không kích chính xác mà Không quân Mỹ trình diễn trong những năm 1990, lãnh đạo không quân Trung Quốc đã vứt bỏ chiến thuật nặng về phòng thủ và chấp nhận quan niệm có tính tiến công hơn. Họ đã quyết định mua một loại máy bay tiêm kích có bán kính chiến đấu lớn hơn và còn nặng hơn so với Su-27, mà cụ thể là có khả năng sử dụng các tên lửa không đối không chính xác cao.
Vào cuối năm 1996, trong chuyến thăm Nga, thủ tướng Trung Quốc Lí Bằng đã ký hợp đồng trị giá 1,8 tỷ USD mua 40 tiêm kích đa năng. Việc đàm phán về điều kiện hợp đồng đã bắt đầu ngay sau đó. Công ty Sukhoi đã thấy được tiềm năng to lớn khi thực hiện các yêu cầu của Trung Quốc đối với Su-30MK. Họ đã quyết định áp dụng các công nghệ của Su-27М khi phát triển tiêm kích mới mà vẫn giữ lại các cánh đuôi ngang cao và mỏng làm bằng sợi carbon có cốt. Chúng có thể dùng để chứa nhiên liệu để tăng tầm hoạt động. Biến thể này có ký hiệu Su-30MKK (Chữ “K” có nghĩa là Trung Quốc).
Cuối cùng, sau 2 năm đàm phán, Nga đã đồng ý bán Su-30MKK cho Trung Quốc. Các chi tiết của hợp đồng đã được thống nhất trong thời gian diễn ra triển lãm hàng không ở Chu Hải năm 1998.
Tháng 3/1999, khi thăm Nga, thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ đã ký hợp đồng chính thức mua 38 Su-30MKK. Sự kiện nay là một thời điểm định mệnh nữa trong quan hệ hợp tác kỹ thuật quân sự Nga-Trung Quốc. Cùng tháng, mẫu chế thử đầu tiên của Su-30MKK thực hiện chuyến bay đầu tiên ở Zhukovsky.
Tháng 11/2000, mẫu chế thử mang số hiệu “502 xanh da trời” đã được giới thiệu tại triển lãm hàng không Chu Hải, sau đó một tháng, lô đầu tiên gồm 10 chiếc Su-30MKK đã được chuyển tới Trung Quốc. Lô 10 chiếc thứ hai được bàn giao ngày 21/8/2001, còn lô cuối cùng gồm 18 máy bay Trung Quốc nhận được vào tháng 12/2001.
Tháng 7/2001, chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký hợp đồng mua thêm 38 Su-30MKK.
Năm 2002, hai bên bắt đầu đàm phán về việc mua biến thể Su-30MK2 cho hải quân Trung Quốc, biến thể này có hệ thống điều khiển vũ khí được thay đổi cho phép sử dụng tên lửa chống hạm Kh-31А.
Đầu năm 2003, hai bên đã ký hợp đồng mua bán 24 Su-30MK2 cho hải quân Trung Quốc. Các máy bay đã được bàn giao vào năm 2004.
Su-30MKK là tiêm kích hoàn thiện hơn so với Su-27SK/Su-27UBK. Máy bay này có thêm 2 điểm treo, mỗi điểm treo đó cho phép mang đến 2 tấn tải trọng. Chúng được bố trí ở phần gốc cánh và cho phép treo các tên lửa không đối diện cỡ lớn. Tải trọng chiến đấu tối đa được tăng từ 6 lên 8 tấn, còn dự trữ nhiên liệu tối đa lên tới 10.185 kg. Ngoài ra, máy bay được lắp thêm vòi nhận tiếp dầu trên không. Do trọng lượng tăng, bộ càng và một phần các bộ phận của khung thân đã được gia cường. Khi làm nhiệm vụ giành ưu thế trên không, Su-30MKK có thể sử dụng các tên lửa R-77 và R-73, còn khi làm nhiệm vụ tấn công, máy bay có thể sử dụng các tên lửa Kh-59, Kh-29 và Kh-31, cũng như các loại bom laser khác nhau.
Su-30MKK được lắp radar ngắm bắn RLPK-27 với anten N001VE. Là biến thể đơn giản hóa của radar N001V, N001VE có thể phát hiện các mục tiêu ở tầm 100 km. Radar có thể bám đến 10 mục tiêu và bắn 2 trong số đó bằng tên lửa R-77. Su-30MK2 dành cho không quân hải quân được trang bị radar N001VEP có tầm phát hiện tăng lên đến 110 km. Biến thể này cũng có thể sử dụng các loại tên lửa Kh-59 và Kh-31А.
SU-27在中国最真实的状况
ReplyDelete2005年7月20日
目前为止中国空军发生的SU 战斗机事故推断,机械事故是主要原因。今年4 月的SU30MKK 坠机事件,空军声称是发动机故障。对此KANWA 略带疑问,双发战斗机的发动机直接同时发生故障的状况在俄罗斯空军SU 战斗机事故史上没有出现过。2001 年2 月的SU27 事故是滑油离心通风器壳体破裂,导致滑油蒸汽外泄。SU27UBK 在空33 师6 个月之内出现的将近124 次故障也主要是机械故障。
对于SU27 在中国频繁出现故障的问题,俄方的解释有两种。首先是官方方式。苏霍依飞机公司总裁波哥项在接受KANWA 访问时表示:新飞机维修方面出现若干困难是正常的。非官方较为直接的解释是中国方面操作、维修方法落后。更多依赖乌克兰并且进口相关设备,造成维修器材质量不过关。后者承认在保修期之后,中方SU27 发生问题不一定通报俄罗斯。
KANWA 的分析首先是飞机质量。众所周知,俄军用飞机生产长期以来一直有偏重产量、速度、指标,质量管理欠佳的特点。这与整个工业界在苏联时代形成的制度有关。例如2001 年2 月出现的Su27 事故直接原因是滑油离心通风器壳体破裂,显然与质量有关。空33 师SU27SK 在检修过程中发现了2 号排气导管根部断裂一半的情形、对第52 号机的检查发现,左发电机进油管出现25 毫米横向裂缝。而上述SU27UBK 全部在2000 年12 月交付。可见,飞机质量确实存在问题。KANWA 分析认为这也是赶工造成的结果。基于" 临战准备" 的需要,中方要求俄罗斯提供的SU系列战斗机都非常急迫。KANWA 曾经报道过生产AL31F 的工厂因此昼夜加班工作。SU30MKK 首批38 架1999 年签署协定,2000 年12 月交付首批10 架,随后的28 架在2001 年全部交付完毕。在苏联崩溃,航空工业重新整顿的现状之下,上述生产速度是否对于今日俄罗斯而言有超负荷的嫌疑?值得进一步观察。
其次是气候条件的确与俄罗斯不同。苏联飞机长期重视防寒、防冻的功能。SU27 在苏联时代从未出口第三世界国家。没有在国外服役的经验。尤其是类似重庆那样的潮湿气候,因此,俄苏霍依设计局的工程师公开对KANWA 强调许多问题他们都没有遇到过。因此,空33 师机务大队也强调对于在重庆SU27UBK 出现的问题,找不到任何维修说明,因此只有自己编写《SU27 UBK 型飞机潮湿季节保障》等机务维修教材。
其次,中方维修人员素质低下。大多数人甚至不懂俄语。无法看懂维修教材原文。同时不遵守制度,军中法制意识淡薄。曾经发生空33 师修理厂副厂长凭借" 丰富经验" 不按照规定线路指挥牵引飞机,险些导致飞机碰撞的事故。" 有制度不落实" !是文化因素造成的通病!台湾也一样。这是双方空军飞行事故频传的最主要原因。
ReplyDelete基于维修困难、飞行员素质低下,SU战斗机在中国空军所形成的作战能力可能有夸大之嫌疑。KANWA 对2000 年以后中国军队刊物所登载的SU30MKK 图片进行的分析表明目前的SU30 训练仍然集中在基本的单机、双机编队操控。对地攻击图片只有两张。2000 年接收首批MKK 之后,直到2002 年6 月才全部试射了所有武器。其中一发R77 发动机没有点火,失败率50%,目前事故原因俄中双方还在调查中。 SU 战斗机在中国要形成真正的威慑力量,尚需相当漫长的岁月。 1996年4月,一架SU27在宜昌基地降落时撞毁。8月,停放在机场上的6架SU27受台风袭毁(原因是没有机库,只能露天停放)。11月四川某基地上空SU27UBK双机编队飞行,长机发动机出现故障熄火,僚机措不及防,两机撞毁。仅96年一年,我军就损失SU27战机9架。从这时候开始,飞 SU27的飞行员就开始不敢做飞行动作了。
1997年11月,又一架SU27空中发动机熄火附毁。同月,两架SU27训练时发生相撞,飞机坠毁。
两年下来,损失SU27SK和UBK战机共计12架,牺牲飞行员6人。按每次3000万美元计划,损失超过30亿人民币。SU27飞行员培训经费惊人,6名飞行员牺牲,价值连城、黄金铸造的损失难以估量。而影响更为深远的是,从那时候开始,中国的SU27飞行员在飞SU27和SU30时都存在心理阴影,因为如果在飞行发生故障时跳伞逃生,落地后也会因为没有尽全力保护飞机而受到处份,而如果尽全力保飞行,在这种赌搏式的故碍处理面前,很可能就会像前辈一样,机毁人亡。虽然后来军委高层三令五申,要求提高SU27战机的训练水平,但从实际情况来看,效果并不令人满意,虽然解决了飞行员“怕飞”的情况,但在训练中不敢做动作依然是普遍现象。以至于现在,空一师的SU27飞行员上天训练也只是“转两圈”,为了赚个上天补助罢了。而某地网友看到空三师的SU27在训练飞行时都飞得“很稳、很平缓”与同时出现在空中的“活蹦乱跳”的歼10形成了非常鲜明的对比。而2004年刚刚引进入役的SU30新型号首飞就出现坠机的情况更增加了飞行员的心中阴影,就是既不想让几千万美元的战机在自己的手里出现“损失”,当然更不希望自己的生命被这样无意义的事故而夺走。
所以说,就算我们现在有SU27和SU30总数超过160架,但实际战力水平很值得大家玩味。记得以前台湾人给F16B挑毛病时,找出超过 100项的问题,当时F16在台湾也出现过坠机的情况,但现在经过补救处理,各种隐患已经基本解决。而当时还在嘲笑台湾飞行员上飞机要拜神的大陆空军,如今面临着同样的问题,也没有得到根本性的变化,飞行员的心理问题成为阻碍战斗力发挥的最关键因素。因为中国大陆飞行员的飞行时间和训练水平就没有台湾空军强,而心理又存在这样难以根本解决的问题,所以武力收复台湾时的关键制空权的战斗,中国大陆目前尚不存在优势。为什么迟迟不动武,军委高层应该会了解这些实际情况。切实提高进口战机在高强度飞行下的安全性是摆在解放军空军面前的一大问题。当然还有间谍问题。 在乌克兰空军苏27战机失事造成地面观众重大伤亡後,事实上中国解放军空军「空2师」、「空3师」的苏27战机部队也由於战、演、训不断,虽然各项表现是总参谋部评定「甲等」,但两支部队从去年开始便出现许多内部问题,其中解放军更传出「人多、事多、麻烦多」来形容苏27部队的弊病。
曾被视为「军种荣誉」、「全军标兵」的解放军苏27战机部队,自2001年春节前後与其他部队进行空战演练,却惨遭老旧「歼7」战机「紧咬3分钟」之後,整体士气便大不如前。 今年,解放军分别在4月进行「电子战统合演练」,6月实施「航空兵跨军区机动」,苏27战机部队的出勤状况就出现无法满足「复杂气象」的训练请求,而且也不能在「截情」与「雷情」上有效反制台湾战机的动作。虽然当时「空2师」所提出的检讨报告是以部队实施「战训合一」,也就是说当时运行任务的有可能是仍在受训中的飞行员,但「空2师」战力不符请求已是事实。 到了7月,解放军总参谋部指示南京军区「乙种」部队配合武警、民兵及备役部队,於东南沿海进行防卫统合演练。演练过程出动支持的,竟是已服役20 余年「歼7」战机,以及少部分的「歼8乙」战机。苏27部队1架也没升空,1架也没出海。「空2师」的直属上司「空7军」,有不少干部遭到检讨。 据了解,解放军空军苏27部队为了要提高战力,几乎是「毫不留情」的向其他部队要人,但部队的训练设备、训练干部及各项软硬件设施,却无法满足如此众多的「菁英」,整个训练流路完全陷入瓶颈,过去土法炼钢的训练方案,例如用照片贴出一个座舱进行飞行仿真的方法,不但在每个苏27的飞行员寝室都看得到,连中队里的正式训练室里也有。 此外,由於进入苏27部队的,都被顶层视为「菁英」,因此在部队里各个都在「比勇气、比飞时、比人脉、比背景」,多数身为部队长的,都不愿意花时间在进行人事的调整上,而将人事作也交由非飞行职的干部运行。 「空2师」、「空3师」的苏27战机部队由於近年战、演、训不断,各项表现是总参谋部评定「甲等」,但两支部队出现许多内部问题已是不争的事实,其中更传出「人多、事多、麻烦多」来形容苏27部队的弊病。
时间 单位 机型 原因
ReplyDelete1995年 空三师九团 su27sk 飞低空特技飞行员违反飞行手册,进入斤斗时高度过低,飞行手册规定为800m,而该飞行员进入时高度为500m,导至改出时触地,机毁人亡。值的一提的时该飞行员为空军首批到俄学飞su27的飞行员;
1996年11月,海南陵水机场的海军航空兵损失两架j8-2,编号为81295、81186,飞行员为王方、李明,先后牺牲;
1997年 空二师六团 su27sk 飞夜间复杂气象,飞行员穿云地平表发生故障,导致飞行员产生错觉(天地不分),没有保持飞机状态,飞机触地坠毁,机毁人亡;
1997年1月,空二师桂林管区损失一架j7,编号不明;
1997年5月,遂溪空军基地因为新飞行员夜间训练不习惯,导致一架su-27smk撞山,飞行员林智当场死亡;
1997年8月,重庆33师在引导一架j8-2和一架运6降落时不力,导致两架飞机相撞,当时运六上有大约20枚航空炸弹,机上4人死亡,j8-2飞行员跳伞得救;
1998.2.17某训练基地一架歼教六起飞离地后发动机起火坠毁,两名飞行员牺牲;
1998.4.27浙江衢州机场空29师歼-7d夜航训练,两机相撞坠毁,长机(25106)飞行员跳伞成功,僚机(25007)飞行员牺牲;
1998年5月,安徽芜湖空军基地的一架编号为13号的su-27sk因为检查疏忽和飞行员的不规则动作,导致飞机在空中解体,飞行员陈礼明死亡;
1998.9.15天津杨村八一飞行表演大队歼-7eb(10号机)作低空斤斗训练时失速坠毁,飞行员杨胜利少校跳伞失败牺牲;
1999.2.19一架轰-6着陆时跳跃坠毁,飞行员牺牲情况不详(轰-6为6名飞行员);
1999.3.30一架强-5c起飞过程中偏离跑道反扣前冲,飞行员随机牺牲;
1999年11月,成都军区的3架j7-mg在演习时因为引导错误,导致互相用空空导弹攻击,后三机相继爆炸;
2000.3.28江西樟树机场空14师歼-7e飞机因机械故障失去控制后坠毁,飞行员随机牺牲;
2000.9.19某独立运输团运-7(3418号)着陆时坠毁;
2000年8月,重庆33师一架su-27ubk因为输油管破裂,在空中爆炸,飞行员吴新和飞行教官林凌死亡;
2001.1.4河南郑州机场空13师运-8(31242、31243号)在着陆过程中因尾翼积冰相继坠毁,机组成员12人全部牺牲,其中一架坠入民房,造成6人死亡,2人受伤;
2001.2.2山东济南机场空19师su-27因滑油离心通风器破裂,滑油蒸汽外泄起火,在着陆过程中坠毁。飞行员弹射失败;
2001.3.31歼-7e涡轮叶片飞出,飞机坠毁,飞行员情况不详;
2001.4.1河南南阳机场空19师歼-7b(30901号)起飞过程中撞鸟,飞行副大队长牺牲;
2001.4.1海南陵水机场海航9师歼-8b(81097号)和美国ep-3电子侦察机相撞坠海,飞行员王伟少校牺牲;
2001.4.11一架强-5(空28师?)失速坠毁,飞行员情况不详;
2001.4.12驻成飞空军第三试飞大队歼-7m起飞过程中撞鸟,机毁人亡;
2001.6.2一架歼教-7撞鸟,机毁人亡;
2001.7.?空7师一架歼-7b在内蒙沙漠上空失事;
2001年8月,空三师一架su30mkk在降落时来不及放起落架,导致飞机在降落跑道爆炸;
2001年9月27日上午10:45,成都军区空军的61723飞机在富顺县万寿镇光荣村10组青山岭豆石山的半山上坠毁。飞行员已死亡,其遗体于27日晚22:30找到 这还不包括苏-30沧州失事、苏-27宜宾失事以及上海因台风而损毁的6架苏-27;
2001年 空十九师五十五团 su27sk 起飞离陆二十米时发动机滑油离心通风器破裂,右发起火,飞行员紧张,没有正确处置,飞机坠毁,机毁人亡(su27单发是可以维持基本飞行的);
2002年 空三师九团 su30mkk 事故比较离谱,飞行员为一领导干部和空军su30的种子教员,此领导把飞行当儿戏,利用su30优异的低空性能飞行中驾机到一著名的风景区看风景,结果高度过低,飞机底部从树梢滑过,飞机颤抖,该领导以为飞机要坠毁了,马上跳伞(双弹),结果飞机在无人驾使的情况下平飞五公里才坠毁。该领导以遭军法处置。